Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn \(a+b+c=1\)
CMR: \(\sum\dfrac{bc}{\sqrt{a+bc}}\le2\)
Hỏi đáp
Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn \(a+b+c=1\)
CMR: \(\sum\dfrac{bc}{\sqrt{a+bc}}\le2\)
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM và kết hợp giả thiết, ta có:
\(\dfrac{bc}{\sqrt{a+bc}}=\dfrac{bc}{\sqrt{a\left(a+b+c\right)+bc}}=\dfrac{bc}{\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{bc}{a+b}+\dfrac{bc}{a+c}\right)\)
Tương tự ta được:
\(\dfrac{ac}{\sqrt{b+ac}}\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{ac}{b+a}+\dfrac{ac}{b+c}\right)\)
\(\dfrac{ab}{\sqrt{c+ab}}\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{ab}{c+a}+\dfrac{ab}{c+b}\right)\)
Cộng vế theo vế các bất đẳng thức trên, ta được:
\(\sum\dfrac{bc}{\sqrt{a}+bc}\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{ab}{a+c}+\dfrac{ab}{b+c}+\dfrac{bc}{a+b}+\dfrac{bc}{a+c}+\dfrac{ca}{b+a}+\dfrac{ca}{b+c}\right)-\dfrac{1}{2}\)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c=\dfrac{1}{3}\)
Cho a,b,c >0 sao cho \(a^2+b^2=2\) .CM \(a^3+b^3\ge2\)
\(2=a^2+b^2\ge\dfrac{1}{2}\left(a+b\right)^2\Leftrightarrow a+b\le2\)
\(\left(a^3+b^3\right)\left(a+b\right)\ge\left(a^2+b^2\right)^2=4\)
\(a^3+b^3\ge\dfrac{4}{a+b}\ge\dfrac{4}{2}=2\)
\(a^3+a\ge2a^2\);\(b^3+b\ge2b^2\)
\(a^3+b^3\ge2\left(a^2+b^2\right)-\left(a+b\right)\ge4-\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}=4-2=2\)
các bạn hãy áp dụng bất đẳng thức Cô-si
Cho hàm số y = ax2 có đồ thị (p) và đường thẳng (d) có phương trình y=-2x+m .Hãy xác định giá trị của m biết (d) đi qua điểm A nằm trên (p) có hoành độ bằng 1.
Chứng minh rằng : \(f\left(x\right)+f\left(1-x\right)=-1\)
Tìm nghiệm nguyên của phương trình:
\(2\left(x+y\right)=xy+2\)
\(2\left(x+y\right)=xy+2\)
\(\Leftrightarrow2x+2y-xy-2=0\)
\(\Leftrightarrow2x+2y-xy-4=-2\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-xy\right)+\left(2y-4\right)=-2\)
\(\Leftrightarrow x\left(2-y\right)-2\left(2-y\right)=-2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2-y\right)=-2\)
Suy ra ta có các hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=1\\2-y=-2\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=-1\\2-y=2\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=2\\2-y=-1\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=-2\\2-y=1\end{matrix}\right.\)
Suy ra \(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=0\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=3\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=1\end{matrix}\right.\)
Giải chi tiết hộ mình.
Cho hàm số bậc nhất y=ax-2. Hãy xác định hệ số a,biết rằng a>0 và đồ thị hàm số cắt trục tung , trục hoành tại A và B sao cho OB=2OA.
Cho hàm số y = ( k - 3 )x + k' ( d ) . Tìm các giá trị của k và k' để đường thẳng ( d ) thỏa mãn một trong các điều kiện sau
a. Đi qua điểm A( 1 ; 2 ) và B( -3 ; 4 )
b. Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1-\(\sqrt{2}\) và cắt trục hoành tại điểm 1 + \(\sqrt{2}\)
c. Cắt đường thẳng 2y - 4x + 5 = 0
d. Song song với đường thẳng y - 2x -1 =0
e. Trùng với đường thẳng 3x + y - 5 = 0
a: Đặt a=k; b=k'
=>(d): y=(a-3)x+b
Vì (d) đi qua A(1;2) và B(3;4) nên ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a-3+b=2\\3\left(a-3\right)+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\3a+b=13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=1\\a=4\end{matrix}\right.\)
b: (d): y=(a-3)x+b
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}b=1-\sqrt{2}\\\left(a-3\right)\cdot\left(1+\sqrt{2}\right)=\sqrt{2}-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=1-\sqrt{2}\\a=6-2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
d: y-2x-1=0
nên y=2x+1(d1)
(d): y=(a-3)x+b
Để (d)//(d1) thì \(\left\{{}\begin{matrix}a-3=2\\b< >1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5\\b< >1\end{matrix}\right.\)
Cho hàm số f(x) thỏa f(x)+3f( )=5x với mọi số thực x khác 0. Gọi M là điểm thuộc trục hoành với hoành độ bằng . Chứng minh M thuộc đồ thị hàm số f(x)
Tìm m để:
d1: 2x+3y=1 ; d2: x-4y=0 ; d3 : mx +y=1 đồng quy
\(\left(d_1\right):2x+3y=1\Leftrightarrow y=-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{3}\)
\(\left(d_2\right):x-4y=0\Leftrightarrow y=\dfrac{1}{4}x\)
ta có pthđgđ của (d1) và (d2)
\(-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{4}x\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{11}\)
vậy (d1) cắt (d2) tại \(A\left(\dfrac{4}{11};\dfrac{1}{11}\right)\)
để 2 đt đồng quy thì (d3) phải đi qua A
\(\Rightarrow\dfrac{1}{11}=-\dfrac{4}{11}m+1\)
\(\Leftrightarrow m=2,5\)
Cho prt bậc hai : x2+mx - m -1 =0
Tìm m để ptr có hai no cùn lớn hơn -1
\(\Delta\) = \(m^2-4\left(-m-1\right)\) = \(m^2+4m+4\) = \(\left(m+2\right)^2\) \(\ge0\)
phương trình có 2 nghiệm
\(\Leftrightarrow\) \(\Delta\ge0\) \(\Leftrightarrow\) \(\left(m+2\right)^2\ge0\) \(\Leftrightarrow\) \(m+2\ge0\)
ta có phương trình có 2 nghiệm đều lớn hơn \(-1\)
\(\Leftrightarrow\) \(x_1+x_2>-2\) \(\Leftrightarrow\) \(-m>-2\) \(\Leftrightarrow\) \(m< 2\)