\(\left(d_1\right)y=mx+2m+1;\left(d_2\right)y=\left(2m-3\right)x-5\)
Để (d1) và (d2) cắt nhau thì:
\(m\ne2m-3\)
\(\Leftrightarrow2m-m\ne3\)
\(\Leftrightarrow m\ne3\)
Để (d1) cắt (d2) thì \(2m-3\ne m\)
=>\(m\ne3\)
\(\left(d_1\right)y=mx+2m+1;\left(d_2\right)y=\left(2m-3\right)x-5\)
Để (d1) và (d2) cắt nhau thì:
\(m\ne2m-3\)
\(\Leftrightarrow2m-m\ne3\)
\(\Leftrightarrow m\ne3\)
Để (d1) cắt (d2) thì \(2m-3\ne m\)
=>\(m\ne3\)
Cho hai đường thẳng (d1): y= 4x+7 và (d2): y= 1-2x cắt nhau tại I. Tìm m để đồ thị hàm số bậc nhất: y=(m+1)x+2m-1 (d3) đi qua điểm I.
Giải hộ mình nha, mình đang gấp
Cho 2 hàm số bậc nhất
y = (2m - 3)x + n - 2
y = mx + 3
Tìm m , n để đồ thị 2 hàm số trên
a. Song song
b. cắt nhau
Cho hai hàm số bậc nhất ; y=(m+1)x+3 và y=(2m-3)x-2
A) Tìm m để đồ thị hàm số là hai đường thẳng song song
B) Tìm m để đồ thị hàm số là hai dường thẳng cắt nhau.
m.n giup em voi a:(
Cho hai hàm số bậc nhất : y = (2m + 4) x + 3 vào y = (2 - m)x – 5, tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đã cho là:
a) Hai đường thẳng cắt nhau
b) Hai đường thẳng song song.
c) Hai đường thẳng trên có trùng nhau được không? Vì sao?
Cho hai hàm số bậc nhất : y = (2m + 4) x + 3 vào y = (2 - m)x – 5, tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đã cho là:
a) Hai đường thẳng cắt nhau
b) Hai đường thẳng song song.
c) Hai đường thẳng trên có trùng nhau được không? Vì sao?
Bài 3
Cho hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + 2 – m với m là tham số, có đồ thị là đường thẳng d.
1) Vẽ đường thẳng d trên mặt phẳng tọa độ Oxy với m = 3
2) Cho hai đường thẳng d1: y = x + 2 và d2: y = 4 – 3x. Tìm m để ba đường thẳng d, d1, d2 đồng quy.
Cho hàm số bậc nhất y = (m + 1)x -2m (1)
a) Tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất.
b) Vẽ đồ thị hàm số với m=1
c) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đồ thị hàm số y=3x+6.
cho em lời giải và hình luôn ạ
Cho 2 hàm số bậc nhất ; y=mx+3 và y=(2m+1)x-5
Tìm giá trị m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:
1, hai đường thẳng song song
2, hai đường thẳng cắt nhau
Bài 1: Cho hai hàm số bậc nhất
y =mx+3
và
y=(2m+1)x-5
Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:
a) Hai đường thẳng song song với nhau. Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
với giá trị m vừa tìm được.
b) Hai đường thẳng cắt nhau. Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ với giá trị m
vừa tìm được.
Cho hàm số bậc nhất: \(y=\left(m-3\right)x+2m-5\) có đồ thị (d)
a) Tìm m để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là \(-11\). Vẽ đồ thị (d) khi đó