Chương I- Điện học

Đào Thành Lộc
Xem chi tiết
Trần Minh Ngọc
26 tháng 5 2016 lúc 11:59

* Khi chỉ cụm I dùng điện( chỉ K1 đóng):

  + Công suất định mức trên mỗi cụm:    \(P_0=\frac{U_0^2}{R}\)    (1)

  + Khi đó công suất tiêu thụ trên cụm I:   \(P_1=\frac{U_1^2}{R}\)    (2)( \(U_1\)là hiệu điện thế trên cụm I khi chỉ cụm I dùng điện)

  + Từ (1) và (2) ta có: \(\frac{U_1}{U_0}=\sqrt{\frac{P_1}{P_0}}=\frac{1}{1,1}\)

  + Theo bài ra ta có:  \(\frac{U_1}{R}=\frac{U}{R+r_1}\Rightarrow\frac{U_1}{U_0}=\frac{R}{R+r_1}=\frac{1}{1,1}\Rightarrow r_1=0,1R\)

* Khi chỉ cụm II dùng điện( chỉ K2 đóng):

  + Khi đó công suất tiêu thụ trên cụm II:  \(P_2=\frac{U_2^2}{R}\)   (3) ( U2là hiệu điện thế trên cụm II khi chỉ cụm II dùng điện)

  + Từ (1) và (3) ta có:

\(\frac{U_2}{U_0}=\sqrt{\frac{P_2}{P_0}}=\frac{1}{1,15}\)

  + Theo bài ra ta có:\(\frac{R}{R+r_1+r_2}=\frac{U_2}{U_0}\Rightarrow r_2=0,05R\)

*Khi cả hai cụm dùng điện (K1 và K2 đều đóng) ta có điện trở toàn mạch RM:

  + \(R_M=r_1+\frac{R\left(R+r_2\right)}{2R+r_2}\approx0,6122R\).

Điện trở đoạn mạch AB:  \(R_{AB}=\frac{R\left(R+r_2\right)}{2R+r_2}\approx0,5122R\)

  + Ta có:           \(\frac{U_{AB}}{U_0}=\frac{R_{AB}}{R_M}=\frac{0,5122}{0,6122}\)

* Gọi công suất tiêu thụ trên cụm I khi cả hai cụm dùng điện là PI ta có:

  +              \(\frac{P_1}{P_0}=\frac{U^2_{AB}}{U^2_0}=\frac{0,5122^2}{0,6122^2}\Rightarrow P_1=33,88\left(KW\right)\)

  + Ta có:    \(\frac{U_{CB}}{U_{AB}}=\frac{R}{R+r^2}=\frac{1}{1,05}\Rightarrow\frac{U_{CB}}{U_0}=\frac{0,5122}{0,6122}.\frac{1}{1,05}\approx0,7968\)

* Gọi công suất tiêu thụ trên cụm II khi cả hai cụm dùng điện là PII ta có

+            \(\frac{P_{II}}{P_0}=\frac{U^2_{CB}}{U^2_0}=0,7968^2\Rightarrow P_{II}=30,73\left(KW\right)\)

* Vậy khi cả hai cụm dùng điện thì tổng công suất tiêu thụ trên hai cụm là:

P = PI + PII \(\Rightarrow\)P = 64,61(KW)

Phat LE TAN
6 tháng 10 2016 lúc 21:11

Thầy ơi cho em hỏi là bài tập này trong sách nào ạ?

 

Đoàn Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
Trần Minh Ngọc
26 tháng 5 2016 lúc 12:55

a)     Có thể tính ra giá trị cuả R1, R2 rồi so sánh                                                                            

b)     - Từ công thức : P = U.I = U2/ R =>R = U2/p                                                                 

- Nên : R1 = U12/P1 = 1102/100 = 121 (W)                                                                  

- TTự : R2 = U22/P2 = 1102/40 = 302.5 (W)                                                                  

- Vậy ta có :  \(\frac{R_2}{R_1}=\frac{302.5}{121}=2,5\) (lần)                                                                                

 Không nên mắc vì :                                                                                                               

- Mắc nối tiếp hiệu điện thế đặt vào mỗi đèn tỷ lệ với điện trở mỗi đèn nên

U2 = I. \(R_2=\frac{220}{R_1+R_2}R_2=\frac{220}{302.5+121}.302.5=157\left(V\right)\)                                                 

 U2  lớn hơn Uđm2 nhiều nên đèn D2 cháy.                                                                          

U=  220 -157 = 63(V) không đủ sáng 

 

cách mắc thích hợp :                                                                                                                          

Vì hiệu điện thế là 220V nên không thể mắc song song các đèn mà phải mắc thành hai đoạn mạch nối tiếp, mỗi đoạn mạch gồm một số đèn mỗi loại mắc song song sao cho hiệu điện thế chia đều cho mỗi đoạn mạch UAB  =  UBC = 110V.

-         Khi đó điện trở của mỗi đoạn mạch nối tiếp có giá trị là : RAB = RBC                         

* Trước hết ta xét mỗi đoạn mạch nối tiếp chỉ mỗi loại đèn trên mắc song song:  

-         Hay \(\frac{R_1}{x}=\frac{R_2}{x}\) trong đó x, y là số đèn D1 và D2 . Theo so sánh trên nên y = 2,5 x      

 x, y là số nguyên  dương và x + y ≤ 14 (đề bài). Vậy y nguyên nên x =    2,4,6,..

Vậy y = 5; 10 nên có cách sau :

x4
y510
x + y714

 

Mai Nguyên Khang
Xem chi tiết
Ngô Việt Hà
26 tháng 5 2016 lúc 13:32

-         Tính được điện trở cuả dây xoắn là:

\(R=p\frac{l}{s}=5,4.10^{-4}.\frac{10}{0,2.10^{-6}}=27\left(\Omega\right)\)

- Cường độ dòng điện qua bếp : I = \(I=\frac{U}{R}=\frac{220}{27}=8,14\left(A\right)\)

-         Tính được nhiệt lượng cần cho nước đã cho đến sôi(Q hữu ích):

Q = cm(t2 – t1) = 4200 J/kg.K.2kg.(100 -15) = 714000J

-         Do bếp có hiệu suất nên nhiệt lượng bếp phải cấp :

\(H=\frac{Qi}{Q}.100\%\)80% =>\(Q=\frac{Qi.100\%}{H}=\frac{71400.100\%}{80\%}=892500\left(J\right)\)

-         Nhiệt lượng này do điện năng chuyển thành từ dây xoắn. Vậy thời gian cần thiết cho nước sôi :

Q = A = U.I.t = >t = \(\frac{Q}{UI}=\frac{892500}{220.8,14}=497,8\left(s\right)\) = 8,3(phút)

Trần phương
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
27 tháng 5 2016 lúc 8:43

Cường độ dòng điện: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Khi tăng U thêm 15V ta có: \(I'=\dfrac{U+15}{R}\)

Ta có: \(I'=2I\Rightarrow \dfrac{U+15}{R}=2.\dfrac{U}{R}\)

\(\Rightarrow U+15 = 2U\Rightarrow U = 15V\)

Trần phương
27 tháng 5 2016 lúc 11:07

e c.on ak

Trần phương
27 tháng 5 2016 lúc 11:07

e cảm ơn

Trần phương
Xem chi tiết
violet
27 tháng 5 2016 lúc 12:15

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)

\(\Rightarrow \dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow 3R_2=R_1\) (1)

Mà: \(R_1=R_2+9\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(R_1=13,5\Omega;R_2=4,5\Omega\)

Trần phương
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
12 tháng 6 2016 lúc 18:26

ta có:

I=I1=I2=I3=2A

U=U1 + U+ U3

\(\Leftrightarrow90=2R_1+2R_2+2R_3\)

Mà R1=R2=4R3

\(\Rightarrow2R_1+2R_1+8R_1=90\)

giải phương trình ta có:R1=7.5\(\Omega\)

\(\Rightarrow R_2=7.5\Omega\)

\(\Rightarrow R_3=30\Omega\)

 

24h
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
4 tháng 6 2016 lúc 7:13
Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế. 
Đỗ Nguyễn Như Bình
5 tháng 6 2016 lúc 16:38

em giống anh trai

24h
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
4 tháng 6 2016 lúc 8:36

Nếu I = 0,15 A là sai vì đã nhầm là hiệu điện thế giảm đi 2 lần. Theo đầu bài, hiệu điện thế giảm đi 2 V tức là còn 4 V. Khi đó cường độ dòng điện là 0,2 A.

24h
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
4 tháng 6 2016 lúc 9:58

Do hiệu điện thế tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện nên khi tăng hiệu điện thế thì cường độ dòng điện tăng theo.

Doraemon
4 tháng 6 2016 lúc 10:07
Vì tăng HĐT hay CĐDĐ cũng có tác dụng như nhau nhưng hiệu điện thế là biện pháp gần với thực tế hơn bạn à, với dòng điện một chiều thì chỉ cần lắp thêm cục pin, hoặc là thay đổi tốc độ quay của roto của máy phát, với dòng xoay chiều chỉ cần máy biến thế
Bảo Duy Cute
Xem chi tiết
hoàng nguyễn
5 tháng 6 2016 lúc 7:41

cả A,B deu đúng

Nguyễn Thanh Thủy
29 tháng 6 2016 lúc 15:42

e chọn cả A,B đều đúng