Chương I- Điện học

222222222222222222222
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
6 tháng 6 2016 lúc 10:35

c) Tính tiền điện:

- Tính điện năng A mà bếp tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị kW.h.

- Tính tiền điện phải trả.

Trả lời:

a) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s là Q = I2Rt = 2,52.80.1 = 500 J.

(Cũng có thể nói công suất tỏa nhiệt của bếp là P = 500W).

b) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút là Qtp = Q.20.60 = 600000 J.

Nhiệt lượng cần để đun sôi lượng nước đã cho là 

Qi = cm(t2 – t1) = 4200.1,5.(100-25) = 472500 J

Hiệu suất của bếp là: H =  = 78,75 %.

c) Lượng điện năng mà bếp tiêu thụ trong 30 ngày (theo đơn vị kW.h) là:

A = Pt = 500.30.3 = 45000 W.h = 45 kW.h

Tiền điện phải trả là: T = 45.700 = 315000 đồng.


 

Dương Hoàng Minh
6 tháng 6 2016 lúc 10:29

a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 s:

Q = 500J (khi đó có thể nói công suất tỏa nhiệt của bếp là P = 500W).



 

Dương Hoàng Minh
6 tháng 6 2016 lúc 10:30

b) Tính hiệu suất của bếp:

- Tính nhiệt lượng Q1 cần cung cấp để đun sôi nước.

- Tính nhiệt lượng Q mà bếp tỏa ra.

- Tính hiệu suất H của bếp.


 

TBM
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
6 tháng 6 2016 lúc 16:36

+ Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

+ Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm )

+ Khi góc tới bằng 0thì góc khúc xạ bằng 0tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường


 

Đinh Tuấn Việt
6 tháng 6 2016 lúc 16:37

Bạn có thể tham khảo trên các Web lý thuyết khác để hiểu rõ. Chứ k thể tóm gọn kiến thức qua mấy dòng đc đâu =) vui

tiểu thư họ nguyễn
6 tháng 6 2016 lúc 17:20

Lý thuyết quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ

+ Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

+ Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm )

+ Khi góc tới bằng 0thì góc khúc xạ bằng 0tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường



 
Hoàng
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
7 tháng 6 2016 lúc 7:07

Khi cho nam châm (cuộn dây quay) thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm, do đó trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều.

 

Nguyễn Trang Như
7 tháng 6 2016 lúc 7:17

Khi cho nam châm (cuộn dây quay) thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm, do đó trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều.

Dương Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
9 tháng 6 2016 lúc 6:11

Để dòng điện chạy qua điện trở có giá trịa 0.5A thì cần

mắc R1//R2 ( R2 có giá trị tương đương như R1)

giải thích:

Vì R1//R2 nên U1=U2

=> I1.R1=I2.R2

=> \(\frac{I_1}{R_2}=\frac{I_2}{R_1}=\frac{I}{R_1+R_2}=\frac{1}{30+30}=\frac{1}{60}\)

=> I1=R2.\(\frac{1}{60}\)= 30x\(\frac{1}{60}\)=0,5A

Amy Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
9 tháng 6 2016 lúc 6:56

Gọi v1 là vận tốc của ca nô so với dòng nước, v2 vận tốc của nước so với bờ, v là vận tốc của ca nô so với bờ:

Khi xuôi dòng: v = v1 + v2 (0,50 điểm)

Khi ngược dòng : v' = v1 – v2 (0,50 điểm)

Giả sử B là vị trí ca nô bắt đầu đi ngược, ta có: AB = (v1 + v2) T (0,50 điểm)

Khi ca nô ở B giả sử chiếc bè ở C thì: AC = v2T (0,25 điểm)

Ca nô gặp bè đi ngược lại ở D thì:

l = AB – BD (0,25 điểm)

→ l = (v1 + v2) T – (v1 – v2)t (1) (0,50 điểm)

l = AC + CD (0,25 điểm)

→ l = v2T + v2t (2) (0,50 điểm)

Từ (1) và (2) ta có :

(v1 + v2)T – (v1 – v2) t = v2T + v2t (0,50 điểm)

→ t = T (3) (0,25 điểm)

Thay (3) vào (2), ta có :

l =2 v2 T (0,25 điểm)

→ v2 = l/2T (0,25 điểm)

Thay số: v2 = 6/2,1 = 3 km/h (0,25 điểm)

Love hoc24
14 tháng 8 2017 lúc 14:21

Bài toán thiếu dữ kiện mà cx giải dc,hay thiệt

Dương Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
10 tháng 6 2016 lúc 20:22

Rtđ=((R5+R6)*(((R1*R2)/(R1+R2))+((R3*R4)/(R3+R4)))/((R5+R6)+((R1*R2)/(R1+R2))+((R3*R4)/(R3+R4)))

Iab=U/Rtđ=110/Rtđ

U5=U6=(U1+U3)=(U2+U4)

U1=U2;U3=U4

((R1ntR2)//(R3ntR4))//(R5ntR6)

dựa theo mà làm

Truong Vu Xuan
14 tháng 6 2016 lúc 10:28

ta có:

[(R1\\R2) nt (R3\\R4)]\\(R5 nt R6)

R12=\(\frac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)=142,85\(\Omega\)

R34=\(\frac{R_3\cdot R_4}{R_3+R_4}=222,2\Omega\)

R1234=R12+R34=365\(\Omega\)

R56=R5+R6=900\(\Omega\)

R=\(\frac{R_{1234}\cdot R_{56}}{R_{1234}+R_{56}}=260\Omega\)

I=\(\frac{U}{R}=0.42A\)

mà U=U1234=110V

\(\Rightarrow I_{1234}=\frac{U_{1234}}{R_{1234}}\)=0.3A

mà I1234=I12=I34

\(\Rightarrow U_{34}=I_{34}\cdot R_{34}\)=66.6V

mà U34=U3=U4

\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=0.1665A\)

 

Dương Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
20142207
14 tháng 6 2016 lúc 22:38

Hỏi đáp Vật lý

Truong Vu Xuan
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huân
17 tháng 8 2024 lúc 7:44

.

duy dang
Xem chi tiết