cho mạch điện như trên,biết:
R1R4=R2R3
R2=R3=20\(\Omega\)
U=18V
a)hãy điền vào chỗ ? số 2 và 3 thích hợp
b)tính R,đổi chỗ R1 và R3 thì ampe kế chỉ 0.3A,tính R1 và R4
Hỏi đáp
cho mạch điện như trên,biết:
R1R4=R2R3
R2=R3=20\(\Omega\)
U=18V
a)hãy điền vào chỗ ? số 2 và 3 thích hợp
b)tính R,đổi chỗ R1 và R3 thì ampe kế chỉ 0.3A,tính R1 và R4
R1R4=R2R3 => mạch cầu cân bằng. Theo lý thuyệt => R2 ở trên, R3 ở dưới
Mình không hiểu, R2 và R3 là như nhau thì câu a điền vào ? giá trị nào chẳng được.
tuy hai R này giống nhau nhưng cần phải xác định để làm được câu b) chứ
ta dùng một lực kéo một vật nặng 50kg theo hướng hợp với phương chuyển động của vật là 45 độ đi được 20m .Tính công của lực
C1: Xem bảng 1 và cho biết dùng động cơ điện và máy phát điện để thực hiện chuyển hóa năng lượng có lợi gì so với các máy khác.
C2: Người ta đã dùng những thiết bị nào để chuyển hóa điện năng thành nhiệt năng, cơ năng, quang năng dùng trong sản xuất?
C3:Ánh sáng mặt trời mang đến cho mỗi mét vuông mặt đất một công suất 1,4kW. Hiệu suất của pin mặt trời là 10 %, hãy tính xem cần phải làm các tấm pin mặt trời có diện tích tổng cộng là bao nhiêu để cung cấp điện cho một trường học sử dụng 20 bóng đèn 100W và 10 quạt điện 75W.
C4:Hãy chỉ ra năng lượng của gió đã được biến đổi lần lượt qua các bộ phận của máy như thế nào để cuối cùng thành điện năng?
C1 : dùng động cơ điện và máy phát điện để thực hiện việc chuyển hóa năng lượng thường có hiệu suất lớn hơn so với các máy khác nên tiết kiệm hơn.
C2 :
*điên năng chuyển hóa thành nhiệt năng: bàn là, nồi cơm điện...
*điện năng chuyển hóa thành cơ năng: quạt điện, máy bơm nước..
*điện năng chuyển hóa thành quang năng: bút thử điện, đèn Led...
C1:Dùng động cơ điện và máy phát điện để thực hiện việc chuyển hóa năng lượng thường có hiệu suất lớn hơn so với các máy khác, nên tiết kiệm hơn.
C2:
+ Điên năng chuyển hóa thành nhiệt năng: Bàn là, nồi cơm điện...
+ Điện năng chuyển hóa thành cơ năng: Quạt điện, máy bơm nước..
+ Điện năng chuyển hóa thành quang năng: Đèn LED, đèn bút thử điện...
C3:
+ Công suất sử dụng tổng cộng của trường học là : 20 . 100 +10 . 75 = 2750W.
+ Vì hiệu suất của tấm pin Mặt Trời là 10 % nên công suất của ánh sáng Mặt Trời cần cung cấp cho pin Mặt Trời là : 2750 . 10 = 27500 W.
+ Diện tích tấm pin Mặt Trời cần sử dụng là: = 19,6 m2.
C4:
+ Gió thổi cánh quạt truyền cho cánh quạt cơ năng.
+ Cánh quạt quay kéo theo rôto.
+ Rôto và stato biến đổi cơ năng thành điện năng.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-c2-trang-163-sgk-vat-li-9-c60a8124.html#ixzz4C6y3UUxl
Một bóng đèn dây tóc giá 3 500 đồng, có công suất 75W, thời gian thắp sáng tối đã 1 000 giờ. Một bóng đèn compac (compact fluorescent lamp, hình 19.3) giá 60 000 đồng, công suất 15W, có độ sáng bằng bóng đèn dây tóc nói trên, thời gian thắp sáng tối đa 8 000 giờ.
+ Tính điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ.
+ Tính toàn bộ chi phí (tiền mua bóng điện và tiền điện phải trả) cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ, nếu giá 1kW.h là 700 đồng.
+ Sử dụng loại bóng đèn nào có lợi hơn ? Vì sao?
+ Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ là:
. Bóng đèn dây tóc: A1 = P1t = 0,075.8000 = 600 kW.h = 2160.106 J.
. Bóng đèn compac: A2 = P2t = 0,015.8000 = 120 kW.h = 432.106 J.
+ Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ là:
. Bóng đèn dây tóc: Vì mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa là 1 000 giờ nên phải cần 8 bóng đèn dây tóc. Vì thế số tiền cần là:
T1 = 8.3500 + 600.700 = 28000 + 420000 = 448000 đồng
. Bóng đèn compac: Vì mỗi bóng đèn compac có thời gian thắp sáng tối đa là 8 000 giờ nên ta chỉ cần 1 bóng đèn compac. Vì thế số tiền cần là:
T2 = 1.60000 + 120.700 = 60000 + 84000 = 144000 đồng
+ Sử dụng loại bóng đèn conpac có lợi hơn. Vì:
. Giảm bớt 448000 – 144000 = 304000 đồng tiền chi phí cho 8 000 giờ sử dụng.
. Sử dụng công suất nhở hơn, dành phần công suất tiết kiệm được cho nơi khác.
. Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm.
+ Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ là:
. Bóng đèn dây tóc: A1 = P1t = 0,075.8000 = 600 kW.h = 2160.106 J.
. Bóng đèn compac: A2 = P2t = 0,015.8000 = 120 kW.h = 432.106 J.
+ Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ là:
. Bóng đèn dây tóc: Vì mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa là 1 000 giờ nên phải cần 8 bóng đèn dây tóc. Vì thế số tiền cần là:
T1 = 8.3500 + 600.700 = 28000 + 420000 = 448000 đồng
. Bóng đèn compac: Vì mỗi bóng đèn compac có thời gian thắp sáng tối đa là 8 000 giờ nên ta chỉ cần 1 bóng đèn compac. Vì thế số tiền cần là:
T2 = 1.60000 + 120.700 = 60000 + 84000 = 144000 đồng
+ Sử dụng loại bóng đèn conpac có lợi hơn. Vì:
. Giảm bớt 448000 – 144000 = 304000 đồng tiền chi phí cho 8 000 giờ sử dụng.
. Sử dụng công suất nhở hơn, dành phần công suất tiết kiệm được cho nơi khác.
. Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm.
+ Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ là:
. Bóng đèn dây tóc: A1 = P1t = 0,075.8000 = 600 kW.h = 2160.106 J.
. Bóng đèn compac: A2 = P2t = 0,015.8000 = 120 kW.h = 432.106 J.
+ Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ là:
. Bóng đèn dây tóc: Vì mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa là 1 000 giờ nên phải cần 8 bóng đèn dây tóc. Vì thế số tiền cần là:
T1 = 8.3500 + 600.700 = 28000 + 420000 = 448000 đồng
. Bóng đèn compac: Vì mỗi bóng đèn compac có thời gian thắp sáng tối đa là 8 000 giờ nên ta chỉ cần 1 bóng đèn compac. Vì thế số tiền cần là:
T2 = 1.60000 + 120.700 = 60000 + 84000 = 144000 đồng
+ Sử dụng loại bóng đèn conpac có lợi hơn. Vì:
. Giảm bớt 448000 – 144000 = 304000 đồng tiền chi phí cho 8 000 giờ sử dụng.
. Sử dụng công suất nhở hơn, dành phần công suất tiết kiệm được cho nơi khác.
. Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm.
cho mạch điện sau:
vôn kế V1 ở trên và vôn kế V2 ở dưới:
cho V1=7V;V2=3V
R1=R2=300Ω
điện trở ampe kế không đáng kể
a)tìm điện trở các vôn kế
b)tìm số chỉ ampe kế
Một bóng đèn dây tóc giá 3 500 đồng, có công suất 75W, thời gian thắp sáng tối đã 1 000 giờ. Một bóng đèn compac (compact fluorescent lamp, hình 19.3) giá 60 000 đồng, công suất 15W, có độ sáng bằng bóng đèn dây tóc nói trên, thời gian thắp sáng tối đa 8 000 giờ.
+ Tính điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ.
+ Tính toàn bộ chi phí (tiền mua bóng điện và tiền điện phải trả) cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ, nếu giá 1kW.h là 700 đồng.
+ Sử dụng loại bóng đèn nào có lợi hơn ? Vì sao?
+ Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ là:
. Bóng đèn dây tóc: A1 = P1t = 0,075.8000 = 600 kW.h = 2160.106 J.
. Bóng đèn compac: A2 = P2t = 0,015.8000 = 120 kW.h = 432.106 J.
+ Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ là:
. Bóng đèn dây tóc: Vì mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa là 1 000 giờ nên phải cần 8 bóng đèn dây tóc. Vì thế số tiền cần là:
T1 = 8.3500 + 600.700 = 28000 + 420000 = 448000 đồng
. Bóng đèn compac: Vì mỗi bóng đèn compac có thời gian thắp sáng tối đa là 8 000 giờ nên ta chỉ cần 1 bóng đèn compac. Vì thế số tiền cần là:
T2 = 1.60000 + 120.700 = 60000 + 84000 = 144000 đồng
+ Sử dụng loại bóng đèn conpac có lợi hơn. Vì:
. Giảm bớt 448000 – 144000 = 304000 đồng tiền chi phí cho 8 000 giờ sử dụng.
. Sử dụng công suất nhở hơn, dành phần công suất tiết kiệm được cho nơi khác.
. Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm.
Chứng minh rằng đường nối các vị trí A, I, A’ là đường truyền của tia sang từ đỉnh ghim A đến mắt
Đặt mắt ở phía cạnh cong của miêng thủy tinh (hoặc nhựa trong suốt), ta thấy chỉ có một vị trí quan sát được hình ảnh của ghim A qua miếng thủy tinh. Điều đó chứng tỏ rằng ánh sáng từ A phát ra, truyền đến khe hở I vào miếng thủy tinh rồi đến mắt. Khi chỉ nhìn thấy ghim A' có nghĩa là A' đã che khuất I và A, do đó ánh sáng từ A phát ra không đến được mắt. Vậy đường nối các vị trí A, i, A' là đường truyền của tia sáng từ đỉnh ghim A tới mắt.
ai giúp bài 5 với ạ
ta có:
khi khóa k ngắt:
R2 nt R3
Uv=U3=6V
\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=1.2A\)
mà I3=I2 nên I2=1.2A
U=U2+U3
\(\Leftrightarrow U=I_2R_2+I_3R_3=1.2R_2+6\left(1\right)\)
khi khóa k đóng
R3 nt (R1//R2)
Uv=U3=8V
\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=1.6A\)
\(\Rightarrow I_1+I_2=1.6A\)
\(\Leftrightarrow\frac{U_1}{R_1}+\frac{U_2}{R_2}=1.6\)
\(\Leftrightarrow\frac{U_1}{10}+\frac{U_2}{R_2}=1.6\)
mà U1=U2 nên:
\(\frac{U_1}{10}+\frac{U_1}{R_2}=1.6\)
\(\Leftrightarrow\frac{U_1R_2+10U_1}{10R_2}=1.6\)
\(\Leftrightarrow U_1\left(R_2+10\right)=16R_2\)
\(\Rightarrow U_1=\frac{16R_2}{R_2+10}\left(2\right)\)
ta lại có:
U=U3+U1
\(\Leftrightarrow U=8+U_1\)
thế (2) vào phương trình trên ta có:
\(U=8+\frac{16R_2}{R_2+10}\)
\(\Leftrightarrow U=\frac{8R_2+80+16R_2}{R_2+10}\)
\(\Leftrightarrow U=\frac{24R_2+80}{R_2+10}\left(3\right)\)
do U không đổi nên ta có:
(1)=(3)
\(\Leftrightarrow1.2R_2+6=\frac{24R_2+80}{R_2+10}\)
\(\Leftrightarrow\left(1.2R_2+6\right)\left(R_2+10\right)=24R_2+80\)
\(\Leftrightarrow1.2R^2_2+6R_2+12R_2+60=24R_2+80\)
\(\Leftrightarrow1.2R^2_2-6R_2-20=0\)
giải phương trình ta có:
R2=7.3Ω (loại R2=-2.3Ω do âm)
\(\Rightarrow U=14.76V\)
cho:
R1=10Ω
R2=20Ω
R3=40Ω
R4=60Ω
U không đổi
a)tính số chỉ ampe kế
b)đổi chỗ R3 và R4.Tìm các I và số chỉ ampe kế
Nối từ C đến D là R3 hay R4 vậy bạn, vì mình thấy 2 kí hiệu R4.
Dòng điện chạy qua một vòng dây dẫn tại 2 điểm A,B . Sợi dây tạo nên một vòng dây là một sợi dây kim loại, đồng chất, tiết diện đều, có chiều dài l .Xác định vị trí A,B để trở vòng dây nhỏ hơn điện trở sợi dây n lần