Bất phương trình bậc nhất một ẩn

thuongnguyen
Xem chi tiết
Phan Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
21 tháng 4 2017 lúc 14:18

b)

\(\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2\ge0\\ \Leftrightarrow\left(a^2-2a+1\right)+\left(b^2-2b+1\right)\ge0\\ \Leftrightarrow a^2-2a+1+b^2-2b+1\ge0\\ \Leftrightarrow a^2+b^2+2\ge2\left(a+b\right)\)

Bình luận (3)
Hồ Hoàng Thành
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
21 tháng 4 2017 lúc 14:51

1. \(\left|x+5\right|-\left|1-2x\right|=x\left(1\right)\)

Với phương trình kiểu này thì phải lập bảng để xét dấu của x+5 và 1-2x ta có nghiệm của hai nhị thức để chúng bằng 0 lần lượt là -5 và 0,5. Bảng xét dấu:

Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Ứng với bảng ta có 3 khoảng giá trịn của x ứng với ba phương trình sau.

* Với \(x< -5\) (khoảng đầu)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow-\left(x+5\right)-\left(1-2x\right)=x\\ \Leftrightarrow-x+2x-x=5+1\\ \Leftrightarrow0x=6\)

Phương trình vô nghiệm.

* Với \(-5\le x\le0,5\) (khoảng giữa)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x+5\right)-\left(1-2x\right)=x\\ \Leftrightarrow x+2x-x=1-5\\ \Leftrightarrow x=-2\)

\(x=-2\) thỏa mãn điều kiện nên ta lấy.

* Với \(x>0,5\) (khoảng cuối)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x+5\right)-\left(2x-1\right)=x\\ \Leftrightarrow x-2x-x=-5-1\\\Leftrightarrow x=3 \)

\(x=3\) thỏa nãm điều kiện nên ta lấy.

Kết luận tập nghiệm của phương trình (1) là: \(S=\left\{-2;3\right\}\)

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Trâm
21 tháng 4 2017 lúc 14:22

Chứng minh bất đẳng thức:

\(2\left(a^2+b^2\right)\ge\left(a+b\right)^2\\ \Rightarrow2a^2+2b^2\ge a^2+2ab_{ }+b^2\\ \Leftrightarrow2a^2+2b^2-a^2-b^2-2ab\ge0\\ \Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\\\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\left(1\right)\)

Vì BĐT (2) luôn đúng với mọi a,b do đó ta có: \(\left(a+b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Nguyên Vũ
21 tháng 4 2017 lúc 15:44

2.

\(\left(a+b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)\\ \Leftrightarrow\left(a+b\right)^2+2\left(a^2+b^2\right)\le0\\ \Leftrightarrow-\left(a^2-2ab+b^2\right)\le0\\ \Leftrightarrow-\left(a-b\right)^2\le0\)

Bất đẳng thức cuối luôn đúng (dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b\)) nên bất đẳng thức đầu luôn đúng với mọi a, b.

Bình luận (0)
Trường Nguyễn
Xem chi tiết
Lô Vỹ Vy Vy
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
18 tháng 4 2017 lúc 20:46

\(x+\dfrac{2015}{2}+x+\dfrac{2013}{3}>-x-\dfrac{2013}{-4}-x-\dfrac{2012}{-5}\\ \Leftrightarrow x+1007.5+x+\dfrac{2014}{3}>\dfrac{2013x}{4}-x+402.4\\ \Leftrightarrow x+\dfrac{10075}{10}+x+\dfrac{2014}{3}>\dfrac{2013x}{4}-x+\dfrac{4024}{10}\\ \Leftrightarrow2x+\dfrac{2015}{2}+\dfrac{2014}{3}>\dfrac{2013x-4x}{4}+\dfrac{4024}{10}\\ \Leftrightarrow2x+\dfrac{6045+4028}{6}>\dfrac{2009x}{4}+\dfrac{4024}{10}\)

\(\Leftrightarrow2x+\dfrac{10073}{6}>\dfrac{2009x}{4}+\dfrac{4024}{10}\\ \Leftrightarrow120x+10.10073>15.2009x+6.4024\\ \Leftrightarrow120x+100730>30135x+24144\\ \Leftrightarrow-30015x>-76586\\ \Leftrightarrow x< \dfrac{76586}{30015}\)

Tập nghiệm \(S=\left\{x|x< \dfrac{76586}{30015}\right\}\)

Bình luận (0)
Aristino
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 22:14

b: |2x+3|<7

=>2x+3>-7 và 2x+3<7

=>x>-5 và x<2

c: |2x-2|>5

=>2x-2>5 hoặc 2x-2<-5

=>2x>7 hoặc 2x<-3

=>x>7/2 hoặc x<-3/2

Bình luận (0)
Nguyễn Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 22:18

a: =>|x-3|=x+7

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-7\\\left(x+7\right)^2-\left(x-3\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-7\\\left(x+7+x-3\right)\left(x+7-x+3\right)=0\end{matrix}\right.\)

=>x=-2

b: |x+3|=|5-x|

=>x+3=5-x hoặc x+3=x-5(loại)

=>2x=2

hay x=1

Bình luận (0)
Thím Thủy
Xem chi tiết
Thao Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Anh
16 tháng 4 2017 lúc 23:18

đặt\(\left\{{}\begin{matrix}a+b-c=x\\b+c-a=y\\c+a-b=z\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{x+z}{2}\\b=\dfrac{x+y}{2}\\c=\dfrac{y+z}{2}\end{matrix}\right.\)

sau đó thay vào bt rồi tính là ra

Bình luận (0)
Lưu Phương Thảo
Xem chi tiết
Lightning Farron
15 tháng 4 2017 lúc 23:09

Bài 1:

Giả sử \(a\ge b\ge c \ge d \ge e\)

\(\Leftrightarrow ab+bc+cd+de \leq a.(b+c+d+e)\)

\(\Leftrightarrow ab+bc+cd+de \leq a.(1-a)\)

\(\Leftrightarrow ab+bc+cd+de \leq -(a-\frac{1}{2})^2 + \frac{1}{4}\)

Đẳng thức xảy ra khi có ít nhất 2 số bằng 0 thì 2 số còn lại bằng \(\frac{1}{2}\) giả sử \(a=b=\dfrac{1}{2};c=d=0\)

Bài 2:

\(BDT\LeftrightarrowΣ\dfrac{3\left(a+b\right)^2+\left(a-b\right)^2}{\left(a-b\right)^2}\ge9\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(a+b\right)^2}{\left(a-b\right)^2}+\dfrac{\left(b+c\right)^2}{\left(b-c\right)^2}+\dfrac{\left(c+a\right)^2}{\left(c-a\right)^2}\ge2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(a+b\right)^2}{\left(a-b\right)^2}-1+\dfrac{\left(b+c\right)^2}{\left(b-c\right)^2}-1+\dfrac{\left(c+a\right)^2}{\left(c-a\right)^2}-1\ge-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4ab}{\left(a-b\right)^2}+\dfrac{4bc}{\left(b-c\right)^2}+\dfrac{4ca}{\left(a-c\right)^2}\ge-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3ab}{\left(a-b\right)^2}+\dfrac{3bc}{\left(b-c\right)^2}+\dfrac{3ca}{\left(a-c\right)^2}\ge-\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3ab}{\left(a-b\right)^2}+1+\dfrac{3bc}{\left(b-c\right)^2}+1+\dfrac{3ca}{\left(a-c\right)^2}+1\ge3-\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2+ab+b^2}{\left(a-b\right)^2}+\dfrac{b^2+bc+c^2}{\left(b-c\right)^2}+\dfrac{c^2+ac+c^2}{\left(a-c\right)^2}\ge\dfrac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^3-b^3}{\left(a-b\right)^3}+\dfrac{b^3-c^3}{\left(b-c\right)^3}+\dfrac{c^3-a^3}{\left(a-c\right)^3}\ge\dfrac{9}{4}\)(Đúng)

P/s: Ok, xong tưởng dễ ai dè ngốn mất 2 tiếng :stweek:

Bình luận (0)
Lightning Farron
15 tháng 4 2017 lúc 21:53

mình nghĩ bài 1 P=ab+bc+cd+de thôi bn à cơ sở dựa vào bài Câu hỏi của Mai Thành Đạt - Toán lớp 8 | Học trực tuyến, và 1 số chỗ

Bình luận (1)