Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Myoung Mina
Xem chi tiết
qwerty
9 tháng 4 2017 lúc 7:15

Giải bằng nguyên lý Di-rich-le:

Đấu thủ chưa được thưởng cuốn vở nào ngỗi ghế số 0, đấu thủ nào được một cuốn vở ngồi ghế số 1, đấu thủ nào được thưởng hai cuốn vở thì ngồi ghế số 2…

Giả sử cả 5 chiếc ghế đều có người ngồi thì ghế số 0 và ghế số 4 đều có người. Điều này vô lí vì nếu có 1 người chưa đấu trận nào thì chưa thể có ai đã đấu được 4 trận.

Vậy trong 5 chếc ghế phải có ít nhất 1 cái bị bỏ trống. Bỏ bớt chiếc ghế đó đi ta thấy số người luôn nhiều hơn số ghế. Do đó, lúc nào cũng phải có ít nhất 1 chiếc ghế có 2 người ngồi.

Suy ra, lúc nào cũng phải có ít nhất 2 bạn được thưởng cùng một số vở.

Bình luận (0)
Trường Giang Võ Đàm
Xem chi tiết
Không Tên
8 tháng 4 2017 lúc 21:59

bc???

Bình luận (0)
Cindy Phương
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
Xem chi tiết
Không Tên
5 tháng 4 2017 lúc 21:11

2.\(\dfrac{x}{x-2}+\dfrac{x+2}{x}>2\) (ĐKXĐ: \(x\ne0;2\))

\(\dfrac{x}{x-2}+\dfrac{x+2}{x}>2\\ \Leftrightarrow\dfrac{x^2}{\left(x-2\right)x}+\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)x}>\dfrac{2x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)x}\\ \Rightarrow x^2+x^2-4>2x^2-4x\)

\(\Leftrightarrow-4>-4x\Leftrightarrow x>1\)

vậy bất phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{x|x>1;x\ne2\right\}\)

Bình luận (0)
Không Tên
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Dũng
4 tháng 4 2017 lúc 22:56

a) Ta có:

\(\dfrac{a^2}{a-1}\) \(\geq\) 4(*)

\(\Leftrightarrow\) a2 \(\geq\) 4.(a-1)

\(\Leftrightarrow\) a2 \(\geq\) 4a-4

\(\Leftrightarrow\) a2-4a+4 \(\geq\) 0

\(\Leftrightarrow\) (a-2)2 \(\geq\) 0(**)

Ta có BĐT(**) luôn đúng nên suy ra BĐT(*) luôn đúng

Dấu = xảy ra khi và chỉ khi a=2

B) Áp dụng câu a ta được:

\(\dfrac{4a^2}{a-1}=4.\dfrac{a^2}{a-1}\) \(\geq\) 4.4=16(1)

\(\dfrac{5b^2}{b-1}=5.\dfrac{b^2}{b-1}\) \(\geq\) 5.4=20(2)

\(\dfrac{3c^2}{c-1}=3.\dfrac{c^2}{c-1}\) \(\geq\) 3.4=12(3)

Cộng các BĐT(1),(2),(3) ta được

\(\dfrac{4a^2}{a-1}+\dfrac{5b^2}{b-1}+\dfrac{3c^2}{c-1}\) \(\geq\) 16+20+12=48

Dấu = xảy ra khi và chỉ khi a=b=c=2

Đặt A= \(\dfrac{4a^2}{a-1}+\dfrac{8b^2}{b-1}+\dfrac{12c^2}{c-1}\)

Áp dụng BĐT đã CM ta có:

A= \(\dfrac{4a^2}{a-1}+\dfrac{8b^2}{b-1}+\dfrac{12c^2}{c-1}\) \(\geq\) 4.4+8.4+12.4=16+32+48=96

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{4a^2}{a-1}+\dfrac{8b^2}{b-1}+\dfrac{12c^2}{c-1}\) \(\geq\) 96

hay A \(\geq\) 96

Dấu = xảy ra khi và chỉ khi a=b=c=2

Vậy MinA=96 khi và chỉ khi a=b=c=2

Bình luận (0)
Phan Cả Phát
4 tháng 4 2017 lúc 22:11

a)

Ta có :

\(\dfrac{a^2}{a-1}\ge4\) (1)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2}{a-1}\ge\dfrac{4a-4}{a-1}\left(\forall a-1\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2\ge4a-4\)

\(\Leftrightarrow a^2-4a+4\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)^2\ge0\)(luôn đúng) (2)

BĐT (2) đúng suy ra BĐT (1) luôn đúng

Dấu bằng xảy ra chỉ khi và khi a = 2

Bình luận (0)
Không Tên
Xem chi tiết
F.C
4 tháng 4 2017 lúc 21:13

uh đúng rồi
tag t zô chi?

Bình luận (3)
Tam Nguyen
Xem chi tiết
Không Tên
4 tháng 4 2017 lúc 21:15

\(x^2-6x+9=25\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=5^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=5\\x-3=-5\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-2\end{matrix}\right.\)

vậy tập nghiệm của phương trình là S={-2;7}

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Dũng
4 tháng 4 2017 lúc 23:29

Ta có:a2+b2+2017 \(\geq \) 18a+88b(1)

\(\Leftrightarrow\) a2+b2+92+442 \(\geq \) 18a+88b

\(\Leftrightarrow\) a2+b2+92+442-18a-88b \(\geq \) 0

\(\Leftrightarrow\) (a2-2.a.9+92)+(b2-2.b.44+442) \(\geq \) 0

\(\Leftrightarrow\) (a-9)2+(b-44)2 \(\geq \) 0(2)

Ta có BĐT(2) luôn đúng với mọi a,b nên suy ra BĐT(1) luôn đúng với mọi a,b

Dấu = xảy ra khi và chỉ khi \(\begin{cases} a=9\\ b=44 \end{cases}\)

Vậy BĐT (1) luôn đúng với mọi a,b

Bình luận (0)
Võ Thị KimThoa
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 4 2017 lúc 11:35

\(A=\dfrac{3}{1-x}+\dfrac{4}{x}=\dfrac{3}{1-x}+\dfrac{4}{x}+1-x-1+x\)

\(=\dfrac{3}{1-x}+\dfrac{4}{x}+\left(1-x\right)+\left(x-1\right)\)

Áp dụng BĐT Cô si với 4 số dương : \(\dfrac{3}{1-x};\dfrac{4}{x};1-x;x>0\)

Ta có : \(\dfrac{\dfrac{3}{1-x}+\dfrac{4}{x}+1-x+x}{4}\ge\sqrt[4]{\dfrac{3}{1-x}+\dfrac{4}{x}+1-x+x}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{1-x}+\dfrac{4}{x}+1-x+x\ge4\sqrt[4]{\dfrac{3}{1-x}+\dfrac{4}{x}+1-x+x}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\dfrac{3}{1-x}=\dfrac{4}{x}=1-x=1\)

Vậy.....

Cậu coi thử đúng không chứ mình mới học BĐT cách đây 2 tiếng thôi nên không biết đúng hay sai .

Thông cảm !

Bình luận (0)
Ngoc Ngan
Xem chi tiết
Mai Diệu Linh
1 tháng 4 2017 lúc 20:22

ta có P=(a+b)(\(\dfrac{a+b}{ab}\))

<=>P=(a+b)^2:ab(ab khác 0)

vì(a+b)^2 luôn >=0 vs mọi a,b

a,b cùng dấu=>ab>0

vậy Pmin=0 khi (a+b)^2=0

Bình luận (1)
Mỹ Duyên
1 tháng 4 2017 lúc 21:17

Ta có: (a+b)(\(\dfrac{1}{a}\) + \(\dfrac{1}{b}\) ) = 1+ \(\dfrac{a}{b}\) + \(\dfrac{b}{a}\) +1

= 2 + ( \(\dfrac{a}{b}\) + \(\dfrac{b}{a}\) )

= 2 + \(\dfrac{a^2+b^2}{ab}\)

Ta lại có: (a-b)2 \(\ge\) 0 <=> a2- 2ab + b2 \(\ge\) 0

<=> a2 + b2 \(\ge\) 2ab

=> \(\dfrac{a^2+b^2}{ab}\) \(\ge\) 2 ( cái này người ta gọi là bất đẳng thức Cô-si nhé, ko cần c/m)

=> 2+ \(\dfrac{a^2+b^2}{ab}\) \(\ge\) 4

=> (a+b)(\(\dfrac{1}{a}\) +\(\dfrac{1}{b}\) ) \(\ge\) 4

Dấu bằng xảy ra <=> a=b

Vậy GTNN của biểu thức là 4 khi a = b

Bình luận (0)