Bài 8: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trương Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
17 tháng 5 2017 lúc 22:22

BT 8.4 :

a,Ta có: \(\dfrac{a^2-b^2}{c^2-d^2}=\dfrac{ab}{cd}\) = k

\(\Rightarrow a=bk;c=dk\)

Thay a = bk; c = dk vào VT ta được:

\(\dfrac{a^2-b^2}{c^2-d^2}=\dfrac{\left(bk\right)^2-b^2}{\left(dk\right)^2-d^2}=\dfrac{b^2\left(k^2-1\right)}{d^2\left(k^2-1\right)}=\dfrac{b^2}{d^2}\)

Thay a = bk; c = dk vào VP ta được:

\(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{bk\times b}{dk\times d}=\dfrac{b^2}{d^2}\)

\(\Rightarrow\) VT = VP

Vậy \(\dfrac{a^2-b^2}{c^2-d^2}=\dfrac{ab}{cd}\)

b,Ta có \(\dfrac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}=\dfrac{ab}{cd}=k\)

\(\Rightarrow a=bk;c=dk\)

Thay a = bk; c = dk vào VT ta được:

\(\dfrac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}=\dfrac{\left(bk-b\right)^2}{\left(dk-d\right)^2}=\dfrac{\left[b\times\left(k-1\right)\right]^2}{\left[d\times\left(k-1\right)\right]^2}=\dfrac{b^2}{d^2}\)

Thay a = bk; c = dk vào VP ta được:

\(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{bk\times b}{dk\times d}=\dfrac{b^2}{d^2}\) \(\Rightarrow\) VT = VP Vậy \(\dfrac{\left(a-b\right)^2}{\left(c-d\right)^2}=\dfrac{ab}{cd}\) xl bn nk tui chưa làm đc bài 8.6*

\(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{bk\times b}{dk\times d}=\dfrac{b^2}{d^2}\)

Nguyễn Thị Thùy Dương
17 tháng 5 2017 lúc 20:36

tập 1 hay tập 2 z bn

Eren
17 tháng 5 2017 lúc 20:38

Chép đề ra, ở đây không chỉ có học sinh lớp 7 thôi đâu !

Đức Mạnh Trần Tommy
Xem chi tiết
Hiiiii~
7 tháng 6 2017 lúc 18:53

a)

Theo đề ra, ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\)\(a^2+3b^2-2c^2=-16\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^2}{2^2}=\dfrac{3b^2}{3.3^2}=\dfrac{2c^2}{2.4^2}\)

Hay \(\Rightarrow\dfrac{a^2}{4}=\dfrac{3b^2}{27}=\dfrac{2c^2}{32}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a^2}{4}=\dfrac{3b^2}{27}=\dfrac{2c^2}{32}=\dfrac{a^2+3b^2-2c^2}{4+27-32}=-\dfrac{16}{-1}=16\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^2}{4}=16\Rightarrow a^2=4.16=64\Rightarrow a=\sqrt{64}=\left\{-8;8\right\}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3b^2}{27}=16\Rightarrow b^2=\dfrac{27.16}{3}=144\Rightarrow b=\sqrt{144}=\left\{-12;12\right\}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2c^2}{32}=16\Rightarrow c^2=\dfrac{32.16}{2}=256\Rightarrow c=\sqrt{256}=\left\{-16;16\right\}\)

Vậy ...

Hiiiii~
7 tháng 6 2017 lúc 18:59

b)

Theo đề ra, ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\)\(a^3+b^3+c^3=792\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^3}{2^3}=\dfrac{b^3}{3^3}=\dfrac{c^3}{4^3}\)

Hay \(\dfrac{a^3}{8}=\dfrac{b^3}{27}=\dfrac{c^3}{64}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a^3}{8}=\dfrac{b^3}{27}=\dfrac{c^3}{64}=\dfrac{a^3+b^3+c^3}{8+27+64}=\dfrac{792}{99}=8\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^3}{8}=8\Rightarrow a^3=8.8=64\Rightarrow a=4\)

\(\Rightarrow\dfrac{b^3}{27}=8\Rightarrow b^3=8.27=216\Rightarrow b=6\)

\(\Rightarrow\dfrac{c^3}{64}=8\Rightarrow c^3=8.64=512\Rightarrow c=8\)

Vậy...

Chúc bạn học tốt!ok

Đức Mạnh Trần Tommy
7 tháng 6 2017 lúc 18:52

Không cần nữa đâu

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Phạm Phương Anh
13 tháng 6 2017 lúc 21:33

Ta có:

\(x^2.y^2=144\)

=> \(\left(xy\right)^2=144\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}xy=12\\xy=-12\end{matrix}\right.\)

Lại có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\)

=> \(\dfrac{x}{3}.\dfrac{y}{4}=\dfrac{x}{3}.\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}.\dfrac{y}{4}\)

=> \(\dfrac{xy}{12}=\dfrac{x^2}{9}=\dfrac{y^2}{16}\)

+/ xy = 12

=> \(1=\dfrac{x^2}{9}=\dfrac{y^2}{16}\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x^2=9\\y^2=16\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\pm3\\y=\pm4\end{matrix}\right.\)

+/ xy = -12

=> \(-1=\dfrac{x^2}{9}=\dfrac{y^2}{16}\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x^2=-9\\y^2=-16\end{matrix}\right.\)( vô lí - loại)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(-3;-4\right);\left(3;4\right)\right\}\)

Lightning Farron
13 tháng 6 2017 lúc 21:33

Bài này sao ko ai làm nhỉ ?

Đặt \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=k\Rightarrow x=3k;y=4k\)

Ta có: \(x^2y^2=\left(xy\right)^2=\left(3k\cdot4k\right)^2=\left(12k^2\right)^2=144k^2=144\)

\(\Rightarrow k^2=1\Rightarrow k=\pm1\)

Xét \(k=1\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}x=3k=3\cdot1=3\\y=4k=4\cdot1=4\end{matrix}\right.\)

Xét \(k=-1\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}x=3k=3\cdot\left(-1\right)=-3\\y=4k=4\cdot\left(-1\right)=-4\end{matrix}\right.\)

Lê Quỳnh Trang
13 tháng 6 2017 lúc 21:34

Ta có: x/3=y/4; x^2.y^2=144

Đặt x/3=k=>x=3k

y/4=k=>y=4k

Mà x^2.y^2=144=> (3k)^2.(4k)^2=144

<=>9k^2.16k^2=144

<=> 144.k^4=144

<=> k^4=1

=> k=1 hoặc k=-1

Suy ra: x=3k=3 hoặc -3

y=4k=4 hoặc -4

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
14 tháng 6 2017 lúc 16:42

Mk sẽ làm theo đề bài mà bạn nói dưới bình luận câu trả lời của bạn @Hồng Phúc Nguyễn.

Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\) (1)

a) Thay (1) vào đề:

\(VT=\dfrac{a+2006b}{a-2006b}=\dfrac{bk+2006b}{bk-2006b}=\dfrac{b\left(k+2006\right)}{b\left(k-2006\right)}=\dfrac{k+2006}{k-2006}\)

\(VP=\dfrac{c+2006d}{c-2006d}=\dfrac{dk+2006d}{dk-2006d}=\dfrac{d\left(k+2006\right)}{d\left(k-2006\right)}=\dfrac{k+2006}{k-2006}\)

\(\Rightarrow VT=VP\Leftrightarrow\dfrac{a+2006b}{a-2006b}=\dfrac{c+2006d}{c-2006d}.\)

b) Thay (1) vào đề:

\(VT=\dfrac{2006\left(a+c\right)}{2006a}=\dfrac{2006\left(bk+dk\right)}{2006bk}=\dfrac{bk+dk}{bk}=\dfrac{k\left(b+d\right)}{bk}=\dfrac{b+d}{b}\)

\(VP=\dfrac{b+d}{b}\)

\(\Rightarrow VT=VP\Leftrightarrow\dfrac{2006\left(a+c\right)}{2006a}=\dfrac{b+d}{b}\rightarrowđpcm\).

 Mashiro Shiina
14 tháng 6 2017 lúc 16:58

\(\dfrac{a+2006b}{a-2006b}=\dfrac{c+2006d}{c-2006d}\)

\(\Leftrightarrow\)(a+2006b)(c-2006d)=(c+2006d)(a-2006b)

a(c-2006d)+2006b(c-2006d)=c(a-2006b)+2006d(a-2006b)

ac-2006ad+2006bc-4024036bd=ac-2006bc+2006ad-4024036bd

(ac-2006ad+2006bc-402436bd)-(ac-2006bc+2006ad-4024036bd=0

Suy ra 2 đẳng thức trên =nhau

 Mashiro Shiina
14 tháng 6 2017 lúc 15:50

Đề là gì vậy bạn???????!!!!!!!!!!!!!!!!

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Hoàng Oanh
6 tháng 8 2017 lúc 19:17

bn cần gấp ko mk lm cho

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
16 tháng 6 2017 lúc 15:26

Ta có: \(\dfrac{x}{y+z+t}=\dfrac{y}{z+t+x}=\dfrac{z}{y+t+x}=\dfrac{t}{y+x+z}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y+z+t}+1=\dfrac{y}{z+t+x}+1=\dfrac{z}{y+t+x}+1=\dfrac{t}{y+x+z}+1\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+y+z+t}{y+z+t}=\dfrac{x+y+z+t}{z+t+x}=\dfrac{x+y+z+t}{y+t+x}=\dfrac{x+y+z+t}{y+x+z}\)+) Xét \(x+y+z+t=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=-\left(z+t\right)\\y+z=-\left(x+t\right)\\z+t=-\left(x+y\right)\\x+t=-\left(y+z\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=-1\)

+) Xét \(x+y+z+t\ne0\Rightarrow x=y=z=t\)

\(\Rightarrow A=1\)

Vậy A = -1 hoặc A = 1

Trần Khánh Linh
16 tháng 6 2017 lúc 15:37

Ta có:\(\dfrac{x}{y+z+t}+1=\dfrac{y}{z+t+x}+1=\dfrac{z}{y+t+x}+1=\dfrac{t}{y+x+z}+1\)\(\Rightarrow\dfrac{x+y+z+t}{y+z+t}=\dfrac{x+y+z+t}{z+t+x}=\dfrac{x+y+z+t}{t+x+y}=\dfrac{x+y+z+t}{x+y+z}\)

Nếu x+y+z+t\(\ne\)0 thì y+z+t=z+t+x=t+x+y=x+y+z

=>x=y=z=t nên P=1+1+1+1=4

Nếu X+y+z+t=0 thì P=-4

Cô bé vui vẻ
Xem chi tiết
Lightning Farron
17 tháng 6 2017 lúc 13:32

surf trc khi hỏi

Lightning Farron
17 tháng 6 2017 lúc 13:33

surf trc khi hỏi

Đức Hiếu
17 tháng 6 2017 lúc 13:40

Bài 1:

Ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a+b}{c+d}=\dfrac{a-b}{c-d}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+d}{c-d}\) (đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!

Đỗ Ngọc Bích Châu
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
23 tháng 6 2017 lúc 12:52

Ta có: \(3a=7b\Rightarrow\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{3}\)

\(4b=3c\Rightarrow\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\)

Khi đó: \(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{7}=\dfrac{4b}{12}=\dfrac{5c}{20}\)

Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{4b}{12}=\dfrac{5c}{20}=\dfrac{a+4b-5c}{7+12-20}=\dfrac{-30}{-1}=30\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{7}=30\\\dfrac{4b}{12}=30\\\dfrac{5c}{20}=30\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=210\\b=90\\c=120\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}a=210\\b=90\\c=120\end{matrix}\right.\).

Aki Tsuki
23 tháng 6 2017 lúc 12:54

Từ đề ta có: \(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{4b}{12}=\dfrac{5c}{20}=\dfrac{a+4b-5c}{7+12-20}=\dfrac{-30}{-1}=30\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=30\cdot7\\b=30\cdot3\\c=30\cdot4\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=210\\b=90\\c=120\end{matrix}\right.\)

Vậy..........

Trần Quốc Lộc
23 tháng 6 2017 lúc 17:41

\(\text{Theo bài ra ta có:}\)

\(3a=7b\Rightarrow\dfrac{3a}{7}=b\Rightarrow\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{3}\\ 4b=3c\Rightarrow\dfrac{4b}{3}=c\Rightarrow\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\\ \Rightarrow\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\Rightarrow\dfrac{a}{7}=\dfrac{4b}{12}=\dfrac{5c}{20}\)

\(a+4b-5c=-30\)

\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được : }\)

\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{4b}{12}=\dfrac{5c}{20}=\dfrac{a+4b-5c}{7+12-20}=\dfrac{-30}{-1}=30\) \(\left(1\right)\)

\(\text{Từ}\) \(\left(1\right)\) \(\text{suy ra : }\) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{7}=30\Rightarrow a=210\\\dfrac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\\\dfrac{c}{4}=30\Rightarrow c=120\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy}\) \(a=210\\ b=90\\ c=120\)

\(\)

Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
24 tháng 6 2017 lúc 8:47

Ta có :

\(\dfrac{x}{\dfrac{2}{3}}=\dfrac{z}{0,5};\dfrac{z}{1}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{7}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{x}{\dfrac{16}{3}}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{y}{\dfrac{16}{7}}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{z+y}{4+\dfrac{16}{7}}=\dfrac{66}{\dfrac{44}{7}}=10,5\)

[ \(\dfrac{z}{4}=10,5\Rightarrow z=42\) ]

[ \(\dfrac{y}{\dfrac{16}{7}}=10,5\Rightarrow y=24\) ]

[\(\dfrac{x}{\dfrac{16}{3}}=10,5\Rightarrow x=56\) ]

Vậy \(x+y+z=42+24+56=122\)

Đỗ Ngọc Bích Châu
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
24 tháng 6 2017 lúc 15:42

Ta có: 2a = 3b => \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}\)

Ta có: 5b = 6c => \(\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{5}\)

Ta có: \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2};\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{5}\Rightarrow\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{5}\)

và a + 3b - 2c = -5

Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau; ta có:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+3b-2c}{9+3.6-2.5}=\dfrac{-5}{17}\)

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{-5}{17}\) => a = -45/17

\(\dfrac{b}{6}=\dfrac{-5}{17}\) => b = -30/17

\(\dfrac{c}{5}=\dfrac{-5}{17}\) => c = -25/17

Vậy... a = -45/17

b = -30/17

c = -25/17.

qwerty
24 tháng 6 2017 lúc 15:47

Ta có:

+) \(2a=3b\Rightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}\Rightarrow\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{12}\)

+) \(5b=6c\Rightarrow\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{5}\Rightarrow\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{10}\)

=> \(\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{10}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{10}\Rightarrow\dfrac{a}{18}+\dfrac{3b}{36}-\dfrac{2c}{20}=\dfrac{a+3b-2c}{18+36-20}=-\dfrac{5}{34}\)

Suy ra:

\(\dfrac{a}{18}=-\dfrac{5}{34}\Rightarrow a=-\dfrac{45}{17}\)

\(\dfrac{b}{12}=-\dfrac{5}{34}\Rightarrow b=-\dfrac{30}{7}\)

\(\dfrac{c}{10}=-\dfrac{5}{34}\Rightarrow c=-\dfrac{25}{17}\)

Hoang Thiên Di
24 tháng 6 2017 lúc 16:04

Cách nhanh nhất :

Theo bài ra :

2a=3b=>2a-3b=0 (1)

5b=6c=> 5b-6c=0 (2)

a+3b-2c=-5 (3)

Từ (1) , (2) , (3) ta có hệ :