Bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
trần thị khánh linh
Xem chi tiết
kim min soo
Xem chi tiết
Hải Ngân
20 tháng 4 2017 lúc 21:21

Hình chắc bạn tự vẽ được haleuleuleuleu

a) Xét hai tam giác vuông \(ABC\)\(KBH\) có:

\(\widehat{B}\) : góc chung

BK = BC (gt)

Vậy: \(\Delta ABC=\Delta BKH\left(ch-gn\right)\)

Suy ra: KH = AC (hai cạnh tương ứng)

b) Xét hai tam giác vuông ABE và HBE có:

BA = BH (vì \(\Delta ABC=\Delta KBH\))

BE: cạnh chung

Vậy: \(\Delta ABE=\Delta HBE\) (ch - cgv)

c) Vì \(\Delta ABE=\Delta HBE\) (cmt)

Suy ra: AE = HE (hai cạnh tương ứng)

\(\Delta EHC\) vuông tại H

Suy ra \(\widehat{HCE< \widehat{H}}\) (vì \(\widehat{H}\) = 90o) nên HE < EC

Mà AE = HE (cmt)

Do đó: AE < EC (đpcm).

lilyvuivui
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 10:18

a: \(AC=\sqrt{4^2-2^2}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBHE

Suy ra: BA=BH và EA=EH

hay BE là đường trung trực của AH

c: Xét ΔAEK vuông tại A và ΔHEC vuông tại H có

EA=EH

\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)

Do đo: ΔAEK=ΔHEC

Suy ra: EK=EC

trị Lương văn
Xem chi tiết
qwerty
24 tháng 4 2017 lúc 20:43
Bé Của Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 14:01

a: Xét ΔABM và ΔADM có

AB=AD

\(\widehat{BAM}=\widehat{DAM}\)

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔADM

b:

Xét ΔBMK và ΔDMC có 

\(\widehat{BMK}=\widehat{DMC}\)

MB=MD

\(\widehat{MBK}=\widehat{MDC}\)

Do đó: ΔBMK=ΔDMC

Suy ra: BK=DC
=>AK=AC

Xét ΔADK và ΔABC có 

AD=AB

\(\widehat{BAD}\) chung

AK=AC

Do đó: ΔADK=ΔABC

c: Xét ΔAKC có AK=AC

nên ΔAKC cân tại A

d; Xét ΔABC có AM là đường phân giác

nên BM/AB=CM/AC

mà AB<AC

nên BM<CM

abcdd
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 6 2017 lúc 20:44
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Huy Thắng Nguyễn
12 tháng 6 2017 lúc 22:04

câu b mk lộn mất tiêu, sửa lại nè

b) Xét \(\Delta ABC\) ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-\widehat{A}=180^o-120^o=60^o\)

Ta có: MI là đường trung trực của AB \(\Leftrightarrow\) IA = IB

\(\Leftrightarrow\Delta ABI\) cân tại I \(\Leftrightarrow\) \(\widehat{ABI}=\widehat{BAI}\)

NE là đường trung trực của AC \(\Leftrightarrow\) IA = IC

\(\Leftrightarrow\Delta ACI\) cân tại I \(\Leftrightarrow\) \(\widehat{ACI}=\widehat{CAI}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\widehat{ABI}+\widehat{ACI}=\widehat{BAI}+\widehat{CAI}=120^o\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{CBI}+\widehat{BCI}=120^o\)

\(\Rightarrow\) \(60^o+\widehat{CBI}+\widehat{BCI}=120^o\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{CBI}+\widehat{BCI}=60^o\)

Xét \(\Delta IBC\) ta có: \(\widehat{CBI}+\widehat{BCI}+\widehat{BIC}=180^o\)

\(60^o+\widehat{BIC}=180^o\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BIC}=120^o\)

Nguyễn Thị Huyền Trang
12 tháng 6 2017 lúc 22:03

A B C D E I

a, Do +)D nằm trên trung trực của AB => AD=BD => tam giác ABD cân tại D

+)E nằm trên trung trực của AC => AE=AC => tam giác ACE cân tại E.

Vậy \(\Delta ABD;\Delta ACE\) là tam giác cân

b, Vì I nằm trên trung trực của AB => IA=IB => tam giác AIB cân tại I => \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\) (1)

I nằm trên trung trực của AC => IA=IC => tam giác AIC cân tại I => \(\widehat{IAC}=\widehat{ICA}\) (2)

Từ (1) và (2) =>\(\widehat{IAB}+\widehat{IAC}=\widehat{IBA}+\widehat{ICA}\Rightarrow\widehat{IBA}+\widehat{ICA}=\widehat{BAC}=120^0\)

Do đó: \(\widehat{BIC}=360^0-\widehat{BAC}-\widehat{IBA}-\widehat{ICA}=360^0-120^0-120^0=120^0\)

Vậy \(\widehat{BIC}=120^0\)

Huy Thắng Nguyễn
12 tháng 6 2017 lúc 21:41

a) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.

Ta có: MD là đường trung trực của AB \(\Leftrightarrow\) DA = DB

\(\Leftrightarrow\Delta ABD\) cân tại D

NE là đường trung trực của AC \(\Leftrightarrow\) EA = EC

\(\Leftrightarrow\Delta ACE\) cân tại E

b) Ta có: \(\Delta ABD\) cân tại D (cmt) \(\Leftrightarrow\) \(\widehat{ABD}=\widehat{BAD}\)

\(\Delta ACE\) cân tại E (cmt) \(\Leftrightarrow\) \(\widehat{ACE}=\widehat{CAE}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABD}+\widehat{ACE}=\widehat{BAD}+\widehat{CAE}=120^o\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BIC}=120^o\)

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
12 tháng 6 2017 lúc 21:53

A B C M N O x y 1 2 3 4 1 2 3 4 H K

Gọi các điểm như trên

\(\Delta BHM=\Delta AHM\) (2 cạnh góc vuông)

=> \(M_1=M_2\) (2 góc tương ứng)

\(M_1=M_4\) (đối đỉnh); \(M_2=M_3\) (đối đỉnh)

Nên \(M_3=M_4\)

TT: N3 = N4

\(\Delta MAN\) có phân giác góc ngoài NMx và MNy cắt nhau tại O nên AO là phân giác góc MAN (đpcm)

Nguyễn Mary
Xem chi tiết
Nguyễn Mary
15 tháng 8 2017 lúc 15:49

các bạn ơi giúp mình với !!! hu hu hu