Bài 6: Biến đối đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mai Thanh Tâm
Xem chi tiết
Mysterious Person
29 tháng 7 2017 lúc 6:23

ta có : \(A=\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{\sqrt{xy}}=\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{\sqrt{\dfrac{1}{36}}}=\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{y}}{\dfrac{1}{6}}=5\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+\sqrt{y}=5.\dfrac{1}{6}=\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x};\sqrt{y}\) là nghiệm của phương trình \(X^2-\dfrac{5}{6}X+\dfrac{1}{36}=0\)

\(\Leftrightarrow36X^2-30X+1=0\)

\(\Delta'=\left(-15\right)^2-36.1=225-36=189>0\)

\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(X_1=\dfrac{15-\sqrt{189}}{36}=\dfrac{5-\sqrt{21}}{12}\)

\(X_2=\dfrac{15+\sqrt{189}}{36}=\dfrac{5+\sqrt{21}}{12}\)

\(X=\sqrt{x}=\dfrac{5-\sqrt{21}}{12}\Rightarrow x;y=\left(\dfrac{5-\sqrt{21}}{12}\right)^2\)

\(X=\sqrt{x}=\dfrac{5-\sqrt{21}}{12}\Rightarrow x;y=\left(\dfrac{5+\sqrt{21}}{12}\right)^2\)

Nguyễn Võ Văn Hùng
29 tháng 7 2017 lúc 20:31

Ta có :

\(2\sqrt{3}+\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=2\sqrt{3}+2-\sqrt{3}=2+\sqrt{3}\)

Cao Hà
Xem chi tiết
Trần Dương
30 tháng 7 2017 lúc 7:44

\(2\sqrt{3}+\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=2\sqrt{3}+2-\sqrt{3}=2+\sqrt{3}\)

Nguyễn Võ Văn Hùng
29 tháng 7 2017 lúc 21:10

Đáp án 2+\(\sqrt{3}\) là đáp án cuối cùng đó bạn

Bertram Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Thắng
31 tháng 7 2017 lúc 22:41

Hint:\(Max_\text{(fx)}=5.. \text{tại}.. x=1\)

Zye Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
1 tháng 8 2017 lúc 21:43

\(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{2}{3!}+\dfrac{3}{4!}+.....+\dfrac{2008}{2009!}=\dfrac{2-1}{2!}+\dfrac{3-1}{3!}+\dfrac{4-1}{4!}+.....+\dfrac{2009-1}{2009!}\)

\(=\dfrac{2}{2!}-\dfrac{1}{2!}+\dfrac{3}{3!}-\dfrac{1}{3!}+.....+\dfrac{2009}{2009!}-\dfrac{1}{2009!}\)

\(=\dfrac{1}{1!}-\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{2!}-\dfrac{1}{3!}+.......+\dfrac{1}{2008!}-\dfrac{1}{2009!}\)

\(=1-\dfrac{1}{2009!}\)

Zye Đặng
Xem chi tiết
Mai Thanh Tâm
7 tháng 8 2017 lúc 20:35

Ta chứng minh công thức:

\(1+\dfrac{1}{n^2}+\dfrac{1}{\left(n+1\right)^2}=\left(1+\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{n+1}\right)^2\) bằng cách quy đồng biểu thức ở vế phải rồi áp dụng vào bài tập

Zye Đặng
Xem chi tiết
Neet
2 tháng 8 2017 lúc 17:07

\(S=\dfrac{4}{1.2.3}-\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{6}{2.3.4}-\dfrac{1}{2.3.4}+...+\dfrac{4018}{2008.2009.2010}-\dfrac{1}{2008.2009.2010}\)

\(=\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{2.4}+...+\dfrac{2}{2008.2010}\right)-\left(\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+...+\dfrac{1}{2008.2009.2010}\right)\)

\(=\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+...+\dfrac{2}{2007.2009}\right)+\left(\dfrac{2}{2.4}+\dfrac{2}{4.6}+...+\dfrac{2}{2008.2010}\right)-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1.2.3}+\dfrac{2}{2.3.4}+...+\dfrac{2}{2008.2009.2010}\right)\)

\(=\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2007}-\dfrac{1}{2009}\right)+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{2008}-\dfrac{1}{2010}\right)-\left(\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{2008.2009}-\dfrac{1}{2009.2010}\right)\)

\(=\left(1-\dfrac{1}{2009}\right)+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2010}\right)-\left(\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2009.2010}\right)\)

\(=1-\dfrac{1}{2009}-\dfrac{1}{2010}+\dfrac{1}{2009.2010}\)

\(=\dfrac{1}{2010}\left(\dfrac{1}{2009}-1\right)-\left(\dfrac{1}{2009}-1\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{2010}-1\right)\left(\dfrac{1}{2009}-1\right)=\dfrac{2009}{2010}.\dfrac{2008}{2009}=\dfrac{1004}{1005}\)

Lightning Farron
2 tháng 8 2017 lúc 21:39

\(VT=\dfrac{xy\sqrt{z-2}+yz\sqrt{x-3}+xz\sqrt{y-4}}{xyz}\)

\(=\dfrac{\sqrt{z-2}}{z}+\dfrac{\sqrt{x-3}}{x}+\dfrac{\sqrt{y-4}}{y}\)

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(\dfrac{\sqrt{z-2}}{z}=\dfrac{\sqrt{2\left(z-2\right)}}{\sqrt{2}z}\le\dfrac{\dfrac{2+z-2}{2}}{\sqrt{2}z}=\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{\sqrt{x-3}}{x}=\dfrac{\sqrt{3\left(x-3\right)}}{\sqrt{3}x}\le\dfrac{\dfrac{3+x-3}{2}}{\sqrt{3}x}=\dfrac{1}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{\sqrt{y-4}}{y}=\dfrac{\sqrt{4\left(y-4\right)}}{\sqrt{4}y}\le\dfrac{\dfrac{4+y-4}{2}}{\sqrt{4}y}=\dfrac{1}{2\sqrt{4}}\)

Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có:

\(VT=\dfrac{\sqrt{z-2}}{z}+\dfrac{\sqrt{x-3}}{x}+\dfrac{\sqrt{y-4}}{y}\le\dfrac{1}{2\sqrt{2}}+\dfrac{1}{2\sqrt{3}}+\dfrac{1}{2\sqrt{4}}=VP\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=8\\z=4\end{matrix}\right.\)

Lightning Farron
2 tháng 8 2017 lúc 21:19

hay cái j cha nội ngược dấu kìa :v

trung hải nguyễn
Xem chi tiết
Bình Lê
3 tháng 8 2017 lúc 15:31

\(a,\Leftrightarrow4x\le26244\\ \Leftrightarrow x\le6561\)

\(b,\Leftrightarrow4x\ge10\\ \Leftrightarrow x\ge2.5\)

\(c,\Leftrightarrow9x=12\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{4}{3}\)

trung hải nguyễn
Xem chi tiết
Phương An
3 tháng 8 2017 lúc 16:47

\(VT=x+2\sqrt{2x-4}\)

\(=\left(x-2\right)+2\sqrt{2\left(x-2\right)}+2\)

\(=\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{2}\right)^2=VP\left(\text{đ}pcm\right)\)