Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
lukevin
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
19 tháng 11 2017 lúc 20:01

Xét \(\Delta EMB\)\(\Delta CAB\) có:

\(EB=BC\left(gt\right)\)

\(MB=BA\left(gt\right)\)

\(\widehat{EBM}=\widehat{CBA}\) ( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\Delta EMB=\Delta CAB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{EMB}=\widehat{CAB}\) ( hai góc tương ứng )

Diệp Tử Đằng
19 tháng 11 2017 lúc 20:00

Xét tam giác EBM và tam giác ABC có:

EB=BC(gt)

BM=AB(gt)

góc EBM=ABC(đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)tam giác EBM=tam giác ABC(c.g.c)

\(\Rightarrow\)góc EMB=góc A(2 góc tg ứng)

Vậy...

lukevin
Xem chi tiết
lqhiuu
19 tháng 11 2017 lúc 20:22

Xét △EMB và △CAB

Ta có:

MB = BC (gt)

EB = AB (gt)

EBM = ABC (đối đỉnh)

=> EMB = △CAB

=> EMB = CAB ( cạnh tương ứng)

=> EMB = A

いがつ
20 tháng 11 2017 lúc 21:18

Xét △ABC=△EMB

có EB=BC(gt)

∠B1=∠B2(vì là 2 góc đối đỉnh)

MB=BA(gt)

⇒△ABC=△MBE(cgc)

⇒∠EMB=∠A=90độ(góc tương ứng)

BERTH AMELIDA
19 tháng 11 2017 lúc 20:04

sai đề kìa bạn ơi

Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
Trần Thùy Dung
29 tháng 12 2017 lúc 10:07

Giải
bn tự vẽ hình nha
Xét tam giác AEC có:
AM=MC;EN=NC(gt)
=> MN là đường trung bình của tam giác AEC
=> MN=1/2 AE(1)
xét tam giác ABD có: An=NB ; MB =MD(gt)
=> MN là đường trung bình của tam giác ÂBD
=> MN= 1/2 .AD

Từ câu a) ta có:
MN là đường trung bình của tam giác ACE => MN//AE(1)
MN cũng là đường trung bình của tam giác ABD => MN//AD(2)
từ 1 và 2 theo tiên đề ơ-clit
=> AE và AD là 1 đường thường
=> A.D,E thẳng hàng
=>đpcm

Tuyen
18 tháng 7 2018 lúc 8:59

Bạn tự vẽ hình nha!hehe

Xét tam giác AEC có:
AM = MC ; EN = NC (gt)
=> MN là đường trung bình của tam giác AEC
=> MN = 1/2.AE (1)
xét tam giác ABD có: AN = NB ; MB = MD (gt)
=> MN là đường trung bình của tam giác ABD
=> MN = 1/2.AD

Ta có:
MN là đường trung bình của tam giác ACE => MN // AE (CMT) (1)
MN cũng là đường trung bình của tam giác ABD => MN // AD (2)
từ (1) và (2) theo tiên đề Ơ-clit
=> AE và AD là 1 đường thường
=> A,D,E thẳng hàng
=>đpcm

Đinh Thị Thảo Oanh
30 tháng 12 2019 lúc 20:08
https://i.imgur.com/MxwiRHm.jpg
Khách vãng lai đã xóa
đinh văn việt
Xem chi tiết
Phúc Trần
21 tháng 11 2017 lúc 19:04

A B O M 1 2 N

a/ Xét \(\Delta MAN\)\(\Delta MBN\) có:

\(AN=BN\left(gt\right)\)

\(N_1=N_2=90^0\)

\(MN\) cạnh chung

Do đó \(\Delta MAN=\Delta MBN\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow MA=MB\) ( cạnh tương ứng ) (dpcm)

b/ Vì \(\Delta MAN=\Delta MBN\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{BMN}\) ( góc tương ứng )

\(\widehat{AMN}=\widehat{BMN}\Rightarrow MN\) là tia phân giác của góc AMB ( dpcm )

Văn Công Vũ
21 tháng 11 2017 lúc 19:14

a)hình tự vẽ nhé

Gọi đường trung trực đó là a

Gọi N là giao điểm a và AB.Xét các tam giác MNA và MNB có:

Góc MNA=góc MNB=90 độ(vì a trung trực AB)

AN=NB(Vì a trung trực AB)

MN chung

Vậy tam giác MNA=tam giác MNB

=>MA=MB(2 cạnh tương ứng).

b)Có tam giác MNA=tam giác MNB

=>Góc AMN=góc BMN

=>MN là phân giác góc AMB.

Có gì sai thì xin lỗi nhé bạn :)

Isaac Newton
Xem chi tiết
Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 6 2022 lúc 20:54

a: Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm của AE

M là trung điểm của BC

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AB=CE(1)

Xét ΔABD có 

BH là đường cao

BH là đường trung tuyến

Do đó: ΔABD cân tại B

=>BA=BD(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD=CE

b: Xét ΔADE có

H là trung điểm của AD

M là trung điểm của AE
Do đó: HM là đường trung bình

=>HM//DE

hay DE\(\perp\)AD

Ta có: ΔADE vuông tại D

mà DM là đường trung tuyến

nên DM=ME

=>ΔMED cân tại M

mà MF là đường trung tuyến

nên MF là đường cao

c: MF\(\perp\)DE

AD\(\perp\)DE

Do đó: MF//AD

Phạm Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 6 2022 lúc 21:00

Câu 3: 

a: Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OD là đường phân giác

nên D là trung điểm của AB

hay DA=DB

b: Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OD là đường trung tuyến

nên OD là đường trung trực của AB

Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 6 2022 lúc 20:55

a: Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm của AE
M là trung điểm của BC

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra:AC//BE và AC=BE

b: Xét tứ giác AFBE có

D là trung điểm của AB

D là trung điểm của FE

Do đó: AFBE là hình bình hành

SUy ra: AF//BE và AF=BE

=>AF=AC

c: Ta có: AF//BE

AC//BE

AF,AC có điểm chung là A

Do đó: F,A,C thẳng hàng

mà AC=AF

nên A là trung điểm của CF

Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 6 2022 lúc 20:53

a: Xét tứ giác ABFC có

M là trung điểm của AF

M là trung điểm của BC

Do đó: ABFC là hình bình hành

Suy ra: CF=AB(1)

Xét ΔABE có

BH là đường cao

BH là đường trung tuyến

DO đó:ΔABE cân tại B

=>BE=BA(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE=CF

b: Xét ΔAEF có

H là trung điểm của AE

M là trung điểm của AF

Do đó: HM là đường trung bình

=>HM//EF

=>AE\(\perp\)EF

hay ΔAEF vuông tại E

Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 6 2022 lúc 22:57

a: Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm của AE

M là trung điểm của BC

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AB=CE(1)

Xét ΔABD có 

BH là đường cao

BH là đường trung tuyến

Do đó: ΔABD cân tại B

=>BA=BD(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD=CE

b: Xét ΔADE có

H là trung điểm của AD

M là trung điểm của AE
Do đó: HM là đường trung bình

=>HM//DE

hay DE\(\perp\)AD

Ta có: ΔADE vuông tại D

mà DM là đường trung tuyến

nên DM=ME

=>ΔMED cân tại M

mà MF là đường trung tuyến

nên MF là đường cao

c: MF\(\perp\)DE

AD\(\perp\)DE

Do đó: MF//AD