Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 6 2022 lúc 20:44

a: XétΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: ta có: ΔABD=ΔAED

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

c: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên DA=DE
mà BA=BE

nên BD là đường trung trực của AE

Trương Thị Kiều Oanh
Xem chi tiết
Trương Thị Kiều Oanh
15 tháng 11 2017 lúc 16:46

cat ax o e

Phạm Thu Huyền
Xem chi tiết
hà minh đạt
28 tháng 11 2017 lúc 20:27

thế cũng ko biếtbucqua

Shiku Ramen
1 tháng 12 2017 lúc 23:24

Xét \(\Delta\)\(\Delta\)\(\Delta AHC\Delta\)tam giác AHC và BAC có:

AC là cạnh chung

\(\widehat{ }AHC\)AHC=BAC= 90*

C là góc chung

Nhưng 2 tam giác này k = nhau

Do AHC k kề với AC

Shiku Ramen
1 tháng 12 2017 lúc 23:24

Vì cạnh của 2 tam giác không xen giữa 2 góc

Quang Hải
15 tháng 11 2017 lúc 21:17

Ngài viết chữ Phạn đẹp wa hạ thần đâu dám làm

khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
Đỗ Đức
Xem chi tiết
Hoàng thị minh trang
18 tháng 11 2017 lúc 22:54

a)Tam giác MAK =tgKCB(c.g.c) (1) ->AM=BC (2 cạnh tương ứng ) b) tg ANE=tg EBC (c.g.c) (2) ->AN=BC (2 cạnh tương ứng) c) vì AN =BC , AM=BC ->AN=AM

d) từ (1) suy ra góc AMK =góc KCB (2 góc t ứng )

Mà chúng ở vị trí so le trong suy ra AM//BC

e) từ (2) -> góc ANE =góc EBC (2 góc t ứng ) mà chúng ở vị trí so le trong -> AN//BC

g) vì AN//BC , AM//BC -> A,N,N thẳng hàng (3)

Mà MA= BC , AN =BC

-> MA=AN (4)

Từ (3) , (4) -> A là trung điểm của MN

Trần Diễm Nhi
Xem chi tiết
hà minh đạt
28 tháng 11 2017 lúc 20:24

hiuhiu

Nguyễn Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 6 2022 lúc 13:54

a: Xét ΔBDI và ΔCEI có

IB=IC

\(\widehat{BID}=\widehat{CIE}\)

ID=IE

Do đó: ΔBDI=ΔCEI

b: Xét tứ giác BECD có

I là trung điểm của BC

I là trung điểm của ED

Do đó: BECD là hình bình hành

Suy ra: CH//BD

=>CH\(\perp\)AB

Nguyễn Thị Mai Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 6 2022 lúc 14:21

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔKIH vuông tại H có

HA=HK

HB=HI

Do đó: ΔABH=ΔKIH

b: Xét tứ giác ABKI có

H là trung điểm của AK

H là trung điểm của BI

Do đó: ABKI là hình bình hành

mà BI\(\perp\)AK

nên ABKI là hình thoi

=>AB//IK

c: Ta có: AB\(\perp\)AC

IE\(\perp\)AC

Do đó: AB//IE

mà AB//IK

nên I,K,E thẳng hàng

Ngô Thị Huyền
Xem chi tiết
Thái Bình
20 tháng 11 2017 lúc 10:03

a) Xét ΔAMB và ΔCMN

AM=MC(gt)

góc AMB=góc CMN(hai góc đối đỉnh)

⇒ΔABM=ΔCMN(c.g.c)

⇒AB=CN(hai cạnh tương ứng)

góc MAB=góc MCN(hai góc tương ứng)

mà góc MAB=góc MCN=90o

⇒CN⊥AC(đpcm)

b) Xét ΔBMN và ΔNMA

AM=MC(gt)

góc AMN=góc CMB(hai góc đối đỉnh)

BM=MN(gt)

⇒ΔBMN=ΔNMA(c.g.c)

⇒BC=AN(hai cạnh tương ứng)

⇒ góc MCB=góc MAN(hai góc tương ứng)

vì góc MCB và góc MAN là hai góc sole trong)

⇒AN // BC