Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Thu Huyền
Xem chi tiết
Trần Quý
Xem chi tiết
Lê Thiên Dung
9 tháng 11 2017 lúc 8:33

a)Xét\(\bigtriangleup\)AMB và \(\bigtriangleup\)DMC, có: AM=MD (=\(\dfrac{1}{2}\)AD)

\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{DMC}\)( đối đỉnh)

MB=MC

=> \(\bigtriangleup\)AMB= \(\bigtriangleup\)DMC( c.g.c)

=> AB =CD ( 2 cạnh tương ứng)

b) Do : \(\bigtriangleup\)AMB= \(\bigtriangleup\)DMC ( c/m câu a0

=> \(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{MDC}\)( 2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

=> AB//CD mà AB= CD

=> ABDC là hình bình hành.

=> AC//BD

Lê Thiên Dung
9 tháng 11 2017 lúc 8:26

 B C M D

adas
Xem chi tiết
Tran Van Hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 6 2022 lúc 13:45

a: Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

Suy ra: DB=DE

b: Ta có: AB=AE

DB=DE

Do đó:AD là đường trung trực của BE

hay AD\(\perp\)BE

Trần Thị Hoàn
Xem chi tiết
Tra My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 6 2022 lúc 14:51

Ta có: AB=AC

MB=MC

Do đó: AM là đường trung trực của BC

=>AM\(\perp\)BC

Mạch Trần Quang Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 6 2022 lúc 14:49

b: Xét ΔABC vuông tại B có \(\sin C=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{C}=30^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAC}=60^0\)

a: Xét ΔEAC có \(\widehat{EAC}=\widehat{ECA}\)

nên ΔEAC cân tại E

hay EA=EC

Phạm Quang Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Đại
12 tháng 11 2017 lúc 13:02

bạn tự vẽ hình nhé , mình không thể vẽ

a) Xét ▲AMB và ▲AMC

Có: AB=AC(gt)

Â1 = Â2 ( gt)

AM chung

⇒ ▲AMB =▲AMC(c-g-c)

Suy ra MB= MC ( 2 cạnh tương ứng)

b) Xét ▲ AIB và ▲AIC

Có : AB=AC(gt)

Â1 =Â2(gt)

AI chung

⇒ ▲AIB =▲AIC ( c-g-c)

Suy ra Góc I1 =Góc I2 ( 2 góc tương ứng )

Ta có : Góc I1 + góc I2 =180 độ ( kề bù )

góc I1 + góc I1 =180 độ

⇒2 . Góc I1 =180 độ

⇒ góc I1 = 180 độ : 2

⇒ Góc I1 = 90 độ

⇒ AI vuông góc BC

Ta còn có : A'H vuông góc BC ( gt )

⇒ AI song song A' H

⇒ Góc BA'H = Â1 ( đòng vị)

Mà Â = 2 . Â1 ( vì AI là phân giác của Â)

⇒Â = 2 . Góc BA'H

Go Biggo
Xem chi tiết
Silver wolves
12 tháng 11 2017 lúc 19:58

A O B M C D N b) a) \(\Delta\)OAB và \(\Delta\) OCD có:
OA = OC (gt) |
\(\widehat{AOB}=\widehat{AOC}\) = góc COD (đối đỉnh ) | => \(\Delta AOB=\Delta CDO\)
b) \(\Delta\)MOB và \(\Delta\)NOD có:
\(\widehat{MOB}\) = \(\widehat{NOD}\) (đối đỉnh)
OB = OD (gt) => \(\Delta\)MOB = \(\Delta\)NOD ( g-c-g )
\(\widehat{MBO}\)= \(\widehat{NDO}\)(cmt)
=> MB = ND (2 cạnh tương ứng)
Vậy MB = ND

Trần Quý
Xem chi tiết
Mai Hoàng Hải Yến
12 tháng 11 2017 lúc 20:58

Phóng to lên xem nhé

Mai Hoàng Hải Yến
12 tháng 11 2017 lúc 21:04

Câu trả lời ở chỗ bình luận của câu dưới mình mới nói nhé, xin lỗi lúc nãy máy mình bị lag, không tải ảnh lên được khocroi