Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 6 2022 lúc 23:04

a: Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm của AE
M là trung điểm của BC

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra:AC//BE và AC=BE

b: Xét tứ giác AFBE có

D là trung điểm của AB

D là trung điểm của FE

Do đó: AFBE là hình bình hành

SUy ra: AF//BE và AF=BE

=>AF=AC

c: Ta có: AF//BE

AC//BE

AF,AC có điểm chung là A

Do đó: F,A,C thẳng hàng

mà AC=AF

nên A là trung điểm của CF

Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
Trần Thị Hảo
22 tháng 11 2017 lúc 21:24

Mong cá bạn giải nhanh giúp mình. Mai mình phải đi học rùi, nếu có giải nhớ vẽ hình rõ ra các bạn nhé!!!khocroivui

Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
Giang
22 tháng 11 2017 lúc 21:43

Hình vẽ:

A B C D H

Giải:

a) Xét tam giác ABD và tam giác HBD, có:

\(BA=BH\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\) (BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

BD là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta HBD\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BHD}\) (Hai cạnh tương ứng)

\(\widehat{BAD}=90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BHD}=90^0\)

\(\Leftrightarrow DH\perp BC\)

b) Ta có: \(\widehat{ADB}=\widehat{HDB}\) (\(\Delta ABD=\Delta HBD\))

\(\widehat{ADB}+\widehat{HDB}=100^0\left(gt\right)\)

\(\widehat{ADB}=\widehat{HDB}=\dfrac{100^0}{2}=50^0\)

Lại có: \(\widehat{BAD}+\widehat{ABD}+\widehat{ADB}=180^0\) (Tổng ba góc của tam giác)

Hay: \(90^0+\widehat{ABD}+50^0=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABD}=180^0-90^0-50^0=30^0\)

kuroba kaito
22 tháng 11 2017 lúc 22:02

A B C D H 1 2 1 2 a)Xét △ABD và △HBD có

AB=AH (gt)

\(\widehat{B1}=\widehat{B2}\)

BD cạnh chung

=> △ABD = △HBD (c.g.c)

=> \(\widehat{A}=\widehat{H}\) = 900(2 góc t/ư)

=> DH ⊥ BC (đpcm)

b) vì △ABD=△HBD(theo a)

=> \(\widehat{D1}=\widehat{D2}=\dfrac{\widehat{ADH}}{2}=\dfrac{100}{2}=50^0\)

xét △ABD có

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{D1}=180^0\)

=> 900+500+\(\widehat{D1}=180^0\)

=> \(\widehat{D1}=180^0-90^0-50^0\)

=> \(\widehat{D1}=40^0\) hay \(\widehat{ABD}=40^0\)

vậy \(\widehat{ABD}=40^0\)

Lê Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 6 2022 lúc 0:03

a: Ta có: ΔBAC cân tại B

mà BD là phân giác

nên BD là đường cao

Ta có: ΔCAB cân tại C

mà CE là đường phân giác

nên CE là đường cao

b: Xét ΔOAB có

OE là đường cao 

OE là đường trung tuyến

Do đó: ΔOAB cân tại O

=>OA=OB(1)

Xét ΔOAC có

OD là đường cao

OD là đường trung tuyến

Do đó: ΔOAC cân tại O

=>OA=OC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA=OB=OC

Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 6 2022 lúc 13:46

a: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔAMC vuông tại M có

AM chung

MB=MC

Do đó:ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có: ΔAMB=ΔAMC

nên AB=AC; \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM};\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

c: Xét ΔNBC có

NM là đường cao

NM là đường trung tuyến

Do đó: ΔNBC cân tại N

=>NB=NC

Xét ΔANB và ΔANC có

AN chung

NB=NC

AB=AC

Do đó: ΔANB=ΔANC

Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
29 tháng 11 2017 lúc 13:01

Hình tự vẽ

a, Xét t/g ABC và t/g DEC có:

\(\widehat{DCE}=\widehat{ACB}\) ( 2 góc đối đỉnh)

CD = CA (gt)

CE = CB (gt)

Do đó: t/g ABC = t/g DEC (c-g-c)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CDE}=\widehat{CAB}\\DE=AB\\\widehat{CED}=\widehat{ABC}\end{matrix}\right.\)

\(\widehat{CDE}=\widehat{A}\)\(\widehat{A}=\) 90* => \(\widehat{CDE}=\widehat{A}\) = 90*

b, Vì CD = CA (gt) mà AC = 3cm (gt)

=> CD = CA = 3cm

\(\widehat{DEC}=\widehat{B}\)\(\widehat{B}=\) 40* (gt)

=> \(\widehat{DEC}=\widehat{B}=\) 40*

Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
29 tháng 11 2017 lúc 13:11

Hình tự vẽ

Vì đường thẳng chứa điểm A vuông góc với BC tại I là trung điểm BC

=> Đường thẳng chứa điểm A là đường trung trực đoạn thẳng BC

Xét t/g AIB và t/g AIC có:

AI: Cạnh chung

\(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\) = 90*

IB = IC (I là trung điểm BC)

DO đó: t/g AIB = t/g AIC (2 cạnh góc vuông)

=> \(\widehat{IAB}=\widehat{IAC}\) ( 2 góc t/ứng); AB = AC (2 cạnh tương ứng) (1)

=> AI là tia phân giác \(\widehat{BAC}\)

b,Vì D thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC => DB =DC (2)

Xét t/g AIB và t/g DIB có:

\(\widehat{AIB}=\widehat{DIB}\) (=90*)

BI: Cạnh chung

IA = ID (gt)

Do đó: t/g AIB = t/g DIB (2 cạnh góc vuông)

=> AB = BD (2 cạnh t/ứng) (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra: AB = AC = CD = BD

Con Soi
Xem chi tiết
hà minh đạt
28 tháng 11 2017 lúc 20:28

chickenoe

Tu Linh Nguyen
Xem chi tiết
hà minh đạt
28 tháng 11 2017 lúc 20:27

đã trả lời đâu mà cảm ơnlolang

khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
hà minh đạt
28 tháng 11 2017 lúc 20:26

humtrang ?