Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam

eveVN
Xem chi tiết
Hquynh
22 tháng 2 2021 lúc 20:56

Bờ biển nước ta có dạng, chính là:

a) Bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo.

b) Bờ biển bồi tụ đồng bằng.

c) Cả a,b đều đúng.

d) Cả a,b đều sai.

Bình luận (1)
Lưu Quang Trường
22 tháng 2 2021 lúc 20:57

 

Bờ biển nước ta có dạng, chính là:

a) Bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo.

b) Bờ biển bồi tụ đồng bằng.

c) Cả a,b đều đúng.

d) Cả a,b đều sai.

Bình luận (1)
Trần Mạnh
22 tháng 2 2021 lúc 20:57

Bờ biển nước ta có dạng, chính là:

a) Bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo.

b) Bờ biển bồi tụ đồng bằng.

c) Cả a,b đều đúng.

d) Cả a,b đều sai.

Bình luận (1)
eveVN
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
22 tháng 2 2021 lúc 20:54

Ở nước ta, phần đất liền có địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích lãnh thổ.

Bình luận (0)
Quang Anh Nguyễn
16 tháng 4 2023 lúc 22:02

85% nhé cou

Bình luận (0)
eveVN
Xem chi tiết
Mai Anh{BLINK} love BLAC...
22 tháng 2 2021 lúc 20:44

Đáp án: C. Tây Bắc-Đông Nam

Giải thích: Địa hình thấp dần từ nội địa ra tới biển, trùng với hướng tây bắc-đông nam và được thể hiện rõ qua hướng chảy của các dòng sông lớn. 

Bình luận (0)
Hquynh
22 tháng 2 2021 lúc 20:45

Hướng nghiêng của địa hình Việt Nam?

a) Tây-Đông

b) Bắc-Nam

c) Tây Bắc-Đông Nam

d) Đông Bắc-Tây Nam

Bình luận (0)
Lưu Quang Trường
22 tháng 2 2021 lúc 20:45

Hướng nghiêng của địa hình Việt Nam?

a) Tây-Đông

b) Bắc-Nam

c) Tây Bắc-Đông Nam

d) Đông Bắc-Tây Nam

Bình luận (0)
nguyen minh thường
Xem chi tiết
Smile
30 tháng 12 2020 lúc 13:02

Có đường chí tuyến Bắc đi qua phần mở rộng của bán đảo này

Bình luận (0)
Phương Dung
30 tháng 12 2020 lúc 13:03

Do có đường chí tuyến Bắc đi qua phần mở rộng của bán đảo này

Bình luận (0)
vothu huyen
Xem chi tiết
Phương Dung
17 tháng 12 2020 lúc 22:39

 Địa hình có ảnh hưởng rất lớn tới khí hậu và sông ngòi Việt Nam.

    * Địa hình ảnh hưởng đến khí hậu.

    - Địa hình Việt Nam trải dài qua nhiều vĩ độ( khoảng 15 độ)  làm cho thiên nhiên phân hóa theo chiều bắc nam. Mùa đông ở miền bắc Việt Nam có mùa đông lạnh nhưng giảm dần về cường độ và phạm vi ảnh hưởng về phía nam.

   -  Địa hình  Việt Nam phân hóa theo độ cao: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Điều này chứng minh rằng ở miền bắc đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao từ 600-700m lên đến 2600m. NHưng ở miền nam đai cận nhiệt đới gió mùa từ 900-1000m lên đến 2600m, đai gió mùa trên núi có độ cao từ 2600m.

   - Địa hình cao làm phân hóa khí hậu giữa 2 sườn. Ở miền bắc Việt Nam códãy Hoàng Liên sơn. Nhờ dãy Hoàng Liên Sơn mà mùa đông của Đông Bắc Bộ thì có khí hậu lạnh nhưng ở Tây Bắc  thì mùa đông đến chậm hơn và ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc hơn.

    * Địa hình cũng ảnh hưởng đến sông ngòi.

   -Địa hình Việt Nam chủ yếu là đồi núi có hướng tây bắc dông nam nên các con sông của Việt Nam chủ yếu có hướng tây bắc dông nam.

   -Ở miền trung do địa hình núi cao ăn lan sát ra biển => bởi vậy các sông chủ yếu ở đây có địa hình ngắn và dốc, với hướng chảy tây bắc đông nam.

   - Địa hình Việt Nam nhiều đồi núi xem lẫn các bồn địa, thung lũng=> địa hình bị chia cắt nhiều=> hình thành nhiều con sông.

Bình luận (0)
Trần Thị Thu Vân
Xem chi tiết
Hải Anh
Xem chi tiết
Chu Vân Anh
16 tháng 10 2018 lúc 20:28

Địa hình cacxtơ đc hình thành nhờ tác động của ngoại lực như sóng biển, gió, mưa, bão...

Bình luận (0)
Ann Đinh
18 tháng 10 2018 lúc 20:24

-Địa hình cácxtơ:Do nước mưa hòa tan đá vôi tạo nên địa hình cácxtơ.
-Địa hình đồng bằng phù sa mới:Đồng bằng này nguyên là những vùng sụt lún vào giai đoạn Tân sinh.Sau đó được bồi đắp bằng vật liệu trầm tích do sông ngòi bóc mòn từ miền núi đưa tới.
-Địa hình cao nguyên ba dan:Hình thành vào giai đoạn tân sinh do dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gãy.
-Địa hình đê sông,đê biển:Do con người xây dựng chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ.

Bình luận (0)
Nguyễn Linhtitanian
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
2 tháng 7 2018 lúc 8:47

Trước khi trả lời thì các em nên đọc kĩ yêu cầu của đề bài nhé.

Đề bài này yêu cầu chứng minh ĐỊA HÌNH nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa chứ không hỏi KHÍ HẬU. Vì vậy các bạn đều trả lời chưa chính xác.

Chúc các em học tốt!

Bình luận (0)
Ngọc Hnue
2 tháng 7 2018 lúc 8:56

Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện:

* Ở vùng đồi núi, quá trình xâm thực diễn ra mạnh mẽ:

+ Trên các sườn dốc mất lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mòn, rưả trôi, nhiều nơi trơ sỏi đá; khi mưa lớn xảy ra hiện tượng đất lở đá trượt

+ Ở vùng núi đá vôi hình thành địa hình cacxto với các hang động, suối cạn, thung khô

+ Tại các vùng thềm phù sa cổ, địa hình bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng rộng

* Ở vùng đồng bằng, quá trình bồi tụ diễn ra mạnh mẽ tạo các đồng bằng (ĐB sông Hồng, ĐB sông Cửu Long, ĐB ven biển miền Trung) và các bãi bồi ven sông, ven biển

+ Các đồng bằng vẫn đang tiếp tục mở rộng ra biển đặc biệt là 2 đồng bằng châu thổ (trung bình mỗi năm lấn ra biển vài chục đến hàng trăm mét)

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
Thời Sênh
2 tháng 7 2018 lúc 7:31

Khí hậu nc ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, thể hiện:
- T/c nhiệt đới: nhiệt độ trung bình cao trên 21độC, số giờ nắng trong năm từ 1400->3000h/năm. Lượng nhiệt độ nhận đk 1 năm lớn: 1 triệu kg Kalo.
- T/c gió mùa: gió nc ta thổi theo mùa, có 2 loại gió mùa chính: gió tây nam và gió đông bắc
- T/c ẩm: mưa nhiều, lượng mưa trung bình từ 1500->2000mm/năm, độ ẩm không khí cao trên 80%

Bình luận (0)
Hoàng Linh
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
12 tháng 3 2017 lúc 19:16
Tính chất nhiệt đới ẩm của khí hậu nước ta thể hiện:

Vị trí địa lí nước ta:

Điểm cực Bắc gần chí tuyến (230 23’ B). Điểm cực Nam na8m22 cách xích đạo không xa (80 34’ B). Nước ta nằm trọn trong vùng nhiệt đới của nữa cầu Bắc.

Do ví trí địa lí như vậy, nên bất kì nơi nào trên lãnh thổ nước ta một năm có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh, khiến cho lãnh thổ nước ta ở đâu cũng nhận được lượng nhiệt lớn. Vì thế hằng năm cả nước đều nhận được lượng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ quanh năm dương, nhiệt độ trung bình năm cao trên 200c (trừ vùng núi cao), nhiều nắng.

Nước ta là một bán đảo, nằm bên bờ biển Đông (thuộc Tây Thái Bình Dương). Nhờ tác động của biển đông, cùng các khối khí xuất phát và vượt qua các vùng biển nóng-ẩm khác nhau, khi đến nước ta lại gặp các địa hình chắn gió và các nhiễu động của khí quyển nên đã tạo ra mưa lớn, lượng mưa trung bình từ 1500-2000mm/năm. Những nơi có sườn núi đón gió biển hoặc núi cao-lượng mưa tới 3500-4000mm/năm. Độ ẩm không khí tương đối cao trên 80% (trừ một số vùng khuất gió như: Tây Nghệ An, cực Nam Trung Bộ, có độ ẩm kém hớn).

Bình luận (0)
Ba Thị Bích Vân
20 tháng 4 2017 lúc 7:01

Địa hình nước ta có hai hướng chủ yếu là tây bắc - đông nam và vòng cung, ngoài ra còn có một số hướng khác trong phạm vi hẹp.
Cùng với Tân kiến tạo, hoạt động ngoại lực của khí hậu, của dòng nước và của con người là những nhân tố chủ yếu và trực tiếp hình thành địa hình hiện tại của nước ta.
Trong môi trường nóng ẩm, gió mùa, đất đá bị phong hóa mạnh mẽ. Lượng mưa lớn và tập trung theo mùa đã nhanh chóng xói mòn, cắt xẻ, xâm thực các khối núi lớn. Đặc biệt hiện tượng nước mưa hòa tan đá vôi tạo nên địa hình các-xtơ nhiệt đới độc đáo. Những mạch nước ngầm khoét sâu vào lòng núi đá tạo nên những hang động rộng lớn, kì vĩ và rất phổ biến ở Việt Nam.
Trên bề mặt địa hình nước ta thường có rừng cây rậm rạp che phủ. Dưới rừng là lớp đất và vỏ phong hóa dày, vụn bở.
Các dạng địa hình nhân tạo xuất hiện ngày càng nhiều trên đất nước ta như các công trình kiến trúc đô thị, hầm mỏ, giao thông, đê, đập, kênh, rạch, hồ chứa nước...

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Xuân Diệu
8 tháng 1 2018 lúc 15:45

-T/c nhiệt đới gió mùa ẩm:

+) Đất đai phong hóa mạnh mẽ
+) Đồi núi dễ bị xói mòn, cắt xẻ, xâm thực
+)Địa hình các xtơ tạo ra nhiều hang động

+) Bề mặt có rừng cây rậm

Bình luận (0)
Dũng Phạm Tiến
Xem chi tiết
Nhã Yến
6 tháng 3 2018 lúc 13:01

Hỏi đáp Địa lý

Bình luận (0)