Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí

Lê Tuấn Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
7 tháng 6 2018 lúc 20:15

(đang tự hỏi cách gt của lp 6 hay lp 8)

Không khí nóng có thể tích lớn hơn so với không khí lạnh (ở cùng 1 thể tích), áp dụng công thức D = m:V. Ta thấy khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của không khí lạnh, đồng nghĩa với việc không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh khi ở cùng 1 thể tích

Bình luận (0)
Đoàn Nguyễn Nhã Phúc
16 tháng 6 2018 lúc 15:29

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bởi công thức: \(d=\dfrac{P}{V}=10.\dfrac{m}{V}\). Khi nhiệt độ tăng, thể tích (V) tăng, khối lượng (m) không thay đổi, do đó trọng lượng riêng (d) giảm. Tương tự như thế, khi nhiệt độ giảm, thể tích (V) giảm, khối lượng (m) ko thay đổi, trọng lượng riêng (d) tăng. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Bình luận (0)
Thời Sênh
4 tháng 6 2018 lúc 10:20
Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì : Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Bình luận (0)
Trần Khởi My
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
10 tháng 5 2018 lúc 20:41

(ý kiến riêng)

Do sử dụng không khí nóng nên thể tích lớn hơn so với không khí bình thường, điều đó làm cho khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng không khí bình thường làm cho khinh khí cầu có khả năng bay, một phần là cộng với lực đẩy Acsimet làm cho khinh khí cầu bay lên cao, không khí nhẹ tất nhiên nhẹ hơn không khí bình thường – cũng là động lực làm cho kinh khí cầu bay lên được

Bình luận (1)
Nghiem Thi Thuy Linh
Xem chi tiết
kinamoto yukiko
3 tháng 5 2018 lúc 18:03

Khi quả bóng bàn bị móp, ta phải cho quả bóng bàn vàở nước nóng. Vì khi cho quả bóng bàn vào nước nóng, không khí trong quả bóng bàn gặp nóng sẽ nở ra khiến cho quả bóng phồng trở lại, nhưng cũng có một số trường hợp bóng không phồng lên được.

Chúc bạn hok tốt vui

Bình luận (2)
Đời về cơ bản là buồn......
3 tháng 5 2018 lúc 17:38

Khi quả bóng bàn bị móp, cho nó vào trong nước nóng để nó phồng lên vì khi cho vào nước nóng, không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên.

Bình luận (0)
Hải Đăng
3 tháng 5 2018 lúc 20:08

Để quả bóng bàn phồng lên, ta phải:

- Hơ quả bóng bàn bằng lửa (Chú ý: đừng để quả bóng gần lửa quá, sẽ bị đốt cháy và teo lại, hãy để quả bóng xa lửa xíu), nếu chúng ta làm vậy thì chất khí trong quả bóng bàn nở ra vì nhiệt sẽ làm quả bóng phồng lên.

- Ngâm quả bóng bàn vào nước nóng (nước không quá nóng), một thời gian sau quả bỏng sẽ được phồng lên trở lại vì chất khí trong quả bóng bàn nở ra vì nhiệt sẽ làm quả bóng phồng lên.

Bình luận (0)
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Tiến Dũn...
31 tháng 3 2018 lúc 8:50

Thể tích tăng. Khối lượng và trọng lượng ko đổi

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
1 tháng 4 2018 lúc 15:51

Các chất khí làm lạnh:

Đại lượng thể tích tăng

Đại lượng khối lượng không thay đổi

Bình luận (0)
nguyen thi ngoc han
16 tháng 5 2018 lúc 10:16

các chất khí được làm lạnh thì đại lượng sau tăng:

- thể tích

các đại lượng sau giảm:

- khối lượng riêng

- trọng lượng riêng

đại lượng sau không thay đổi:

- khối lượng

- trọng lượng

Bình luận (0)
nguyenthimaithi
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Quân
1 tháng 5 2018 lúc 8:36

Khi dùng tay áp chặt vào một bình thủy tinh -> không khí trong bình nở ra vì nhiệt đọ của bàn tay -> không khí tăng lên,nút bình bị không khí đẩy lên .

Bình luận (0)
Lina Minh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
1 tháng 5 2018 lúc 9:03

C1 (nước j v bn)

C1: Chuẩn bị 2 quả bóng bàn bị bẹp và 1 chậu nước nóng và 1 chậu nước lạnh

Lần lượt bỏ từng quả bóng vào từng chậu, chờ một hồi sau

Ta thấy bóng bàn ở chậu nước nóng phồng lên, còn bóng bàn ở chậu nước lạnh thì không

Vậy kết luận không phải cứ để quả bóng bàn vào nước gì thì cứ có thể phồng ra

C2: CHTT (cn ko thấy ns t)

Bình luận (0)
phan đức  trung
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
26 tháng 4 2018 lúc 19:25

câu hỏi là j vậy bn???

Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
26 tháng 4 2018 lúc 19:32

Khi đưa vào tủ lạnh, nhiệt độ của nước và phần không khí chứa trong chai (do không đầy nước) giảm xuống. Nhưng thể tích của khối không khí và khối nước mặc dù có thay đổi nhưng rất ít, ta xem thể tích bằng hằng số (đẳng tích). Khi nhiệt độ giảm theo quá trình đẳng tích thì áp suất giảm theo. Và do đó áp suất bên ngoài lúc này lớn hơn nén chai lại làm nó bị móp méo.

Bình luận (1)
phan đức  trung
26 tháng 4 2018 lúc 19:26

hãy giải thích giùm mình đi các bạn

plsssssssssss

banh

Bình luận (0)
Lê Lan Quỳnh
Xem chi tiết
Diệp Chi Lê
23 tháng 4 2018 lúc 17:27

D. Thể tích, nhiệt độ, áp suất.

Bình luận (0)
Nguyen Van Thuan
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
18 tháng 4 2018 lúc 21:30

4/Vì sao mái nhà bằng tôn phải có hình gợn sóng?

Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.

Bình luận (0)
Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Ngô Thị Huyền Trang
31 tháng 3 2018 lúc 13:17

Các chất khi đun nóng lên thì khối lượng riêng sẽ giảm.

Khối lượng sẽ không thay đổihihi!!!

Bình luận (0)