Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống của các câu sau:
a) Thể tích khí trong bình (1).......... khi khí nóng lên.
b) Thể tích khí trong bình giảm khi khí (2)...............
c) Chất rắn nở ra vì nhiệt (3) ............., chất khí nở ra vì nhiệt (4) .................
Các từ để điền:
- Nóng lên, lạnh đi
- Tăng, giảm
- Nhiều nhất, ít nhất
Câu3
a) Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng, khí.
b) Cho các chất sau: nước, khí cacbonic, sắt, đồng. Hãy sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất này theo thứ tự tăng dần?
Thí nghiệm vẽ ở hình 20.6 dùng để xác định xem thể tích củakhông khí tăng thêm bao nhiêu so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1°C. Giá trị này là \(a=\dfrac{\Delta}{\Delta v_0}\) , trong đó AV là độ tăng thể tích ban đầu của nó. Biết thể tích không khí ở nhiệt độ ban đầu là 100cm3, ĐCNN của ống thủy tinh là 0,5cm3. Hãy dựa vào thí nghiệm trong hình để xác định α.
so sánh sự nở về nhiệt của các chất rắn, lỏng , khí
một bình kim loại có chứa chất khí ở 27 độ C và áp suất 760 mmHg. khi áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ của lượng khí
Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000cm3 (1 lít) một số chất, khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C và rút ra nhận xét.
Người ta ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất khí trong khinh khí cầu. Em hãy giải thích tại sao khinh khí cầu có thể bay?
Tại sao thể tích không khí trong bình lại giảm đi khi ta thôi không áp tay vào bình cầu?