Bài 16. Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á

Nguyệt Trần Ánh
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
5 tháng 2 2022 lúc 13:08

Tham khảo :

- Tỉ trọng của các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của các quốc gia đều thay đổi:

+  Cam-pu-chia: tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm 18,5%; tỉ trọng ngành công nghiệp tăng 9,3%, tỉ trọng ngành dịch vụ tăng 9,2%.

+ Lào: tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm 8,3%; tỉ trọng ngành công nghiệp tăng 8,3%; tỉ trọng ngành dịch vụ không thay đổi.

+  Phi-líp-pin: tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm 9,1%; tỉ trọng ngành công nghiệp giảm 7,7%; tỉ trọng ngành dịch vụ tăng 16,8%.

+ Thái Lan: tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm 12,7%; tỉ trọng ngành công nghiệp tăng 11,3%; tỉ trọng ngành dịch vụ tăng 1,4%

Bình luận (0)
Nhật Anh Nguyễn
25 tháng 1 2022 lúc 13:52

Vẽ biểu đồ tròn thể hiện sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á và của châu Á so với thế giới. và Nhận xét

Bình luận (1)
bạn nhỏ
25 tháng 1 2022 lúc 13:55

Tham khảo:

Xử lí số liệu: Tính tỉ trọng lúa và cà phê của Đông Nam Á và Châu Á so với thế giới năm 2000 (trường hợp số liệu châu Á không bao gồm cả ĐNÁ) 

Cơ cấu sản lượng lúa và cà phê phân theo khu vực trên thế giới (%)

 

Thế giới

Đông Nam Á

Châu Á

Các khu vực khác

Lúa

100

26,2

71,3

2,5

Cà phê

100

19,2

24,7

56,1

- Vẽ biểu đồ:


                           

Biểu đồ cơ cấu sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á

và châu Á so với thế giới năm 2000

* Giải thích: Khu vực này có thể sản xuất được những nông sản là vì:

- Các nước Đông Nam Á nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu xích đạo, nguồn nhiệt, ẩm dồi dào thích hợp cho phát triển các nông sản nhiệt đới.

- Đông Nam Á có các đồng bằng châu thổ phì nhiêu rộng lớn thích hợp cho trồng lúa và nhân dân nhiều nước có kinh nghiệm trồng lúa.

- Đất feralit, đất badan màu mỡ cho phép trồng cây công nghiệp lâu năm.


 

Bình luận (0)
Hoàng Phương Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
23 tháng 1 2022 lúc 15:32

nông nghiệp Đông Nam Á đang phát triển mạnh mà Đông Nam Á nằm trong châu Á thì Châu Á phát triển mạnh hơn mà Châu Á nằm trong thế giới này là gồm 5 châu lục ( ko tính châu Nam cực ) thì thế giới đang phát triển nông nghiệp liên tục để tạo ra những bước tiến vượt bậc trong tương lai 

=> tóm lại thì cả 3 Đông Nam Á ,  Châu Á và thế giới đều là một theo từng cấp bậc từ nhỏ đến lớn => Có chung 1 nền nông nghiệp theo từng khu vực 

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
23 tháng 1 2022 lúc 15:07

Đông Nam Á thuộc Châu Á

⇒ nông nghiệp Đông Nam Á < Châu Á

Châu Á thuộc Thế giới 

⇒ nông nghiệp Châu Á < Thế giới

⇒ nông nghiệp Đông Nam Á < Thế giới

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Đạt 8/1
Xem chi tiết
Chanh Xanh
21 tháng 1 2022 lúc 8:11

TK

.Hãy nêu những thành tựu mà các nước Đông Âu đã đạt được trong công cuộc xây  dựng chủ nghĩa xã hội | SGK Lịch sử lớp 9

3.- Tỉ trọng của các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của các quốc gia đều thay đổi: + Cam-pu-chia: tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm 18,5%; tỉ trọng ngành công nghiệp tăng 9,3%, tỉ trọng ngành dịch vụ tăng 9,2%.

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
21 tháng 1 2022 lúc 8:12

Tham khảo câu 3)

Tỉ trọng của các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của các quốc gia đều thay đổi: + Cam-pu-chia: tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm 18,5%; tỉ trọng ngành công nghiệp tăng 9,3%, tỉ trọng ngành dịch vụ tăng 9,2%

Bình luận (1)
Nguyễn Tiến Đạt 8/1
Xem chi tiết
lạc lạc
21 tháng 1 2022 lúc 9:54
  câu 1 : Nền kinh tế của các nước  phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc

- Thời thuộc địa, nền kinh tế lạc hậu, tập trung vào sản xuất lương thự, phát triển công nghiệp khai khoáng cung cấp nguyên liệu cho đế quốc.

 

- Nền kinh tế của các nước phát triển khá nhanh, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.

- Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc: tốc độ tăng trưởng GDP không đều, môi trường chưa được chú ý bảo vệ trong quá trình phát triển kinh tế.

- Các nước Đông Nam Á đang có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa. 

 

câu 2 : Trong thời gian qua Đông Nam Á đã có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao song chưa vững chắc. Cơ cấu kinh tế của các nước Đông Nam Á đang thay đổi, phản ảnh quá trình công nghiệp hoá của các nước. Các ngành sản xuất tập trung chủ yếu lại các vùng đồng bang và ven biển.

Bình luận (0)
corona
24 tháng 1 2022 lúc 14:42

-nền kinh tế các nước làm thuộc địa đều lạc hậu,kinh tế suy sụp nghèo đói,đa số đều dựa vào các nước xâm lược để sống,bị bóc lột nặng nề .

-các nước đông nam á phát triển chậm hơn các nước khác ở châu á ,đều phát triển ngành nông nghiệp là chủ yếu ,không phát triển lắm về ngành công nghiệp,dịch vụ

Bình luận (0)
noname
Xem chi tiết

ĐNA có dân số đông,lao động dồi dào, dân số trẻ, tăng khá nhanh, sự phân bố dân cư gắn liền với đặc điểm kinh tế nông nghiệp với ngành chính là trồng trọt, trong đó trồng lúa nước chiếm vị trí hàng đầu.Dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng châu thổ và ven biển.Nét chung: cùng trồng lúa nước, sử dụng trâu bò làm sức kéo, gạo là lương thực chính, ít dùng thịt, sữa, làm nương, trò chơi, điệu múa..., người nông dân sống thành làng, bản...
Nét riêng: tính cách, tập quán, văn hóa từng dân tộc không trộn lẫn.
ĐNA có các biển vịnh ăn sâu vào đất liền cho các luồng di dân giữa đất liền và hải đảo, sự giao lưu văn hóa giữa các dân tộc, các quốc gia. Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước ĐNA tạo thuận lợi và khó khăn Thuận lợi:
+ Dân đông -> kết cấu dân số trẻ -> nguồn lao động và thị trường tiêu thụ lớn.
+ Phát triển sản xuất lương thực (trồng lúa gạo).
+ Đa dạng về văn hóa -> có sự đa dạng trong văn hóa dân tộc nên thu hút khách du lịch.
- Khó khăn:
+ Ngôn ngữ khác nhau -> giao tiếp khó khăn, có sự khác biệt giữa miền núi, cao nguyên với đồng bằng nên sự chênh lệch về phát triển kinh tế.
Các nước trong khu vực có những nét tương đồng trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc. Trong sản xuất và sinh hoạt, có nét chung là: trồng lúa, dùng trâu bò, sống thành làng bản; có nét riêng là vừa có sự đa dạng trong văn hóa dân tộc nên thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện giữa các nước ĐNA có sự tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng chưa vững chắc. Ngành nông nghiệp vẫn chiếm vai trò chính, tuy nhiên ở một số nước công nghiệp trở thành ngành kinh tế quan trọng,sự thay đổi trong định hướng và chính sách phát triển kinh tế cho nền kinh tế bị tác động từ bên ngoài, phát triển kinh tế nhưng chưa chú ý đến bảo vệ môi trường. Nông nghiệp vẫn đóng góp tỷ lệ đáng kể trong cơ cấu GDP.

Bình luận (0)
Cherry
25 tháng 4 2021 lúc 20:51

Tkundefined

Bình luận (0)
Doanh Huỳnh
Xem chi tiết
Ánh Tuyết Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Quang Nhân
28 tháng 3 2021 lúc 21:05

Em tham khảo nhé !

Xử lí số liệu: Tính tỉ trọng lúa và cà phê của Đông Nam Á và Châu Á so với thế giới năm 2000 (trường hợp số liệu châu Á không bao gồm cả ĐNÁ) 

Cơ cấu sản lượng lúa và cà phê phân theo khu vực trên thế giới (%)

 

Thế giới

Đông Nam Á

Châu Á

Các khu vực khác

Lúa

100

26,2

71,3

2,5

Cà phê

100

19,2

24,7

56,1

- Vẽ biểu đồ:


                           

Biểu đồ cơ cấu sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á

và châu Á so với thế giới năm 2000

* Giải thích: Khu vực này có thể sản xuất được những nông sản là vì:

- Các nước Đông Nam Á nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu xích đạo, nguồn nhiệt, ẩm dồi dào thích hợp cho phát triển các nông sản nhiệt đới.

- Đông Nam Á có các đồng bằng châu thổ phì nhiêu rộng lớn thích hợp cho trồng lúa và nhân dân nhiều nước có kinh nghiệm trồng lúa.

- Đất feralit, đất badan màu mỡ cho phép trồng cây công nghiệp lâu năm.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết