Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước

_fxbi.bln_
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
12 tháng 11 2021 lúc 20:30

vì khi đang trong thế thắng ko ở lại tìm cách đánh tiếp mà yêu cầu giảng hòa với quân tống

Bình luận (0)
Hoài Bảo Ngô
Xem chi tiết
Quang Nhân
11 tháng 11 2021 lúc 17:35

Tham Khảo !

Ý nghĩa của việc dời đô:

- Thể hiện sự sáng suốt của vị vua đầu tiên của thời Lý.

- Tạo điều kiện cho kinh thành Thăng Long dần dần trở thành đô thị phồn thịnh,  là bộ mặt của đất nước.

- Thể hiện được uy thế của Đại Việt: Thăng Long vừa là kinh đô của nước Đại Việt cường thịnh, vừa là một thành thị có quy mô lớn trong khu vực và trên thế giới lúc bấy giờ.

Bình luận (0)
Hoài Taam
Xem chi tiết
Hoài Taam
11 tháng 11 2021 lúc 13:39

các bạn trẩ lời giúp mik với ạ

 

Bình luận (0)
Sunn
11 tháng 11 2021 lúc 13:40

Tham khảo

Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Duy
Xem chi tiết
Cát Tường
Xem chi tiết
Lê Trần Anh Tuấn
8 tháng 11 2021 lúc 22:06

 Quyết định dời đô về Thăng Long ( Hà Nội ) năm 1010 của Lý Công Uẩn là một quyết định đúng đắn vì nơi này phù hợp với tình hình đất nước hiện tại, có địa thế thuận lợi, là điểm tựa tốt để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.

Bình luận (0)
Đinh Minh Đức
8 tháng 11 2021 lúc 22:33

đây là quyết định đúng đắn trong sự việc phát triển đất nước. trong khi thời đinh và tiền lê đều chỉ nghĩ cho riêng mình là phòng thủ để bảo vệ đat nước. trong khi ở thăng long vừa có thể phát triển đât nước, vừa có thể phòng thủ để chống quân xâm lược

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
Thư Phan
8 tháng 11 2021 lúc 10:59

Tham khảo

undefined

Bình luận (3)
Nguyễn Hà Giang
8 tháng 11 2021 lúc 11:01

Tham khảo!

 

Bình luận (1)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
8 tháng 11 2021 lúc 10:43

Tham Khảo:

- Kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp với tình hình đất nước. 

- Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.

- “xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội trọng yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô, kinh sư mãi muôn đời”.

Bình luận (0)
Minh Hồng
8 tháng 11 2021 lúc 10:43

Tham khảo

Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :
- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô).
- Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
- Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước

Bình luận (0)
Sunn
8 tháng 11 2021 lúc 10:43

Tham khảo

- Kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp với tình hình đất nước. 

- Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.

- “xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội trọng yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô, kinh sư mãi muôn đời”.

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
Thư Phan
8 tháng 11 2021 lúc 10:11

Tham khảo  :

Nhà Lý được thành lập như thế nào?

- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn.

- Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập.

 Lý Công Uẩn đã làm gì để xây dựng đất nước?

 

- Năm 1010, đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (Hà Nội ), lấy tên đô là Thăng Long.

- Năm 1042, ban hành bộ luật Hình thư

- Năm 1054, đổi tên nước thành Đại Việt

- Năm 1070, lập văn miếu thờ Khổng Tử

- Năm 1076, lập Quốc Tử Giám ở kinh đô Thăng Long

- Xây dựng bộ máy nhà nước vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , theo chế độ cha truyền con nối, giúp việc vua là các  quan đại thần rồi đến quan văn quan võ

- Chia cả nước thành 24 lộ phủ. Dưới lộ, phủ là huyện, hương, xã.

Bình luận (3)
Sunn
8 tháng 11 2021 lúc 10:14

Tham khảo

- Sau khi Lê Hoàn mất (năm 1005), Lê Long Đĩnh lên ngôi vua.

- Năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các quan lại trong triều tôn tướng Lý Công Uẩn lên ngôi vua, nhà Lý được thành lập.

a.Xây dựng bộ máy nhà nước

- Năm 1010, Lý Công Uẩn ròi đô ra Đại Lạ (Thăng Long) => Kinh thành Thăng Long trở nên phồn thịnh

- Năm 1054 , nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt

b. Luật pháp

- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật Hình Thư

c. Quân đội

-Gồm cấm quân và quân địa phương

- Có bộ binh ,thủy binh được trang bị vũ khí đầy đủ

-Thực hiện chính sách ngụ binh ư nông

- Đối nội: Thực hiện chính sạhs đồn kết dân tộc

-Đối ngoại; Giữ quan hệ hòa hiếu với Cham Pa

Bình luận (3)
Nguyễn Hà Giang
7 tháng 11 2021 lúc 8:13

???

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
7 tháng 11 2021 lúc 8:13

lỗi..??

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
7 tháng 11 2021 lúc 8:13

?????

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
Thư Phan
6 tháng 11 2021 lúc 10:25

tham khảo

 

- Vùng biên giới phía Bắc và Tây Bắc nước ta là nơi cư trú của các dân tộc ít người. Trong quá trình dựng nước và giữ nước, các dân tộc ít người đã sát cánh với người Kinh để xây dựng và bảo vệ đất nước chống phong kiến phương Bắc, vì thế những việc làm của Lý Công Uẩn là để củng cố khối đoàn kết dân tộc, vì đây là cội nguồn sức mạnh trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

    - Nhà Lý tiếp tục giao bang với nhà Tống và các nước láng giêng, nhưng nhà Lý thực hiện một nguyên tắc không thể nhân nhượng đó là độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Nếu nguyên tắc lại bị vi phạm, nhà Lý cử người kiên quyết đòi lại, thậm chí đem quân đánh trả.

Bình luận (4)