Bộ máy nhà nước thời Trần có điểm gì giống nhau và khác so với bộ máy nhà nước thời Lý.
Bộ máy nhà nước thời Trần có điểm gì giống nhau và khác so với bộ máy nhà nước thời Lý.
Ý nào không phải là lí do Lý Công Uẩn dời đô về Đại La
A. Muôn vật nơi đây đều hết sức tươi tốt, phồn vinh
B. Đây là vùng đất rộng và bằng phẳng
C. Đây là nơi hội tụ quan yếu của bốn phương
D. Đây là khu vực có rừng núi hiểm trở
nêu và giải thích tại sao nhà lý lại đề ra các chủ trương đối nội, đối ngoại đó
TK:
Chính sách đối nội , đối ngoại cùa nhà Lý là :
+) Củng cố khối đoàn kết .
+) Quan hệ , hợp tác với các nước láng giềng.
+) Kiên quyết bảo vệ lãnh thổ .
=> Ý nghĩa : Để ổn định biên giới phía nam ,
Góp phần làm quan hệ Đại Việt - Cham -pa trở lại bình thường .
lý công uổn dời đô về đại la vì
Tham khảo:
Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :
- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô).
- Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
- Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.
Lý Công Uẩn rời đô về thành Đại La vì nó ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam Bắc Đông Tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt, phồn vịnh. Xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, là chỗ tụ hội quan yếu 4 phương, rất thích hợp cho nhà vua.
Điểm giống nhau về cơ cấu tổ chức bộ máy quan lại thời Trần với thời Lý . A. Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền B. Đứng đầu nhà nước là vua và Thái thượng hoàng C. Đều có chức Hà đê sứ D. Giúp việc cho vua có quan đại thần, quan văn. quan võ
Từ tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân Đại Việt , em hãy rút ra bài học cho bản thân về trách nhiệm trong việc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay
Từ tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống ngoại xâm của quân dân Đại Việt, chúng ta có thể rút ra bài học về trách nhiệm và tinh thần xây dựng đất nước. Trong đó, bản thân mỗi người cần nhận thức và thực hiện trách nhiệm của mình trong việc đóng góp cho sự phát triển của đất nước.
Để xây dựng và phát triển đất nước hiện nay, mỗi người dân cần phải có tinh thần đoàn kết và quyết tâm trong công cuộc xây dựng quốc gia. Bên cạnh đó, mỗi người cũng cần có trách nhiệm với việc bảo tồn và phát triển tài nguyên đất nước, từ việc bảo vệ môi trường sống, tài nguyên thiên nhiên cho đến việc góp phần nâng cao năng lực lao động, tăng trưởng kinh tế tế, cải thiện chất lượng cuộc sống và xây dựng đất nước hùng cường.
Từ bài học lịch sử này, chúng ta cần học hỏi và nhận thức rõ tầm quan trọng của trách nhiệm và tinh thần xây dựng đất nước. Bằng cách nhận trách nhiệm của mình và sẵn sàng đóng góp vào công cuộc xây dựng đất nước , chúng ta sẽ trả lại sự phát triển bền vững và hiệu quả cho đất nước, đồng thời tiếp tục giữ và phát huy tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống ngoại xâm của dân tộc ta.
Câu 5. Đâu không phải là công trình kiến trúc và điêu khắc thời Lý?
A. Chuông Quy Điền. B. Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm.
C. Tháp chùa Phổ Minh. D. Liên Hoa Đài - chùa Một Cột.
Câu 5. Đâu không phải là công trình kiến trúc và điêu khắc thời Lý?
A. Chuông Quy Điền. B. Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm.
C. Tháp chùa Phổ Minh. D. Liên Hoa Đài - chùa Một Cột.
em đánh giá ntn về sự kiện rời đô của lý công uẩn?
Hầu hết các nước Đông Nam Á bước vào giai đoạn phát triển là khoảng thời gian nào. A. Đầu công nguyên B. Nửa sau thế kỉ XIII C. Đầu thế kỉ XIII D. Thế kỉ X- XIII
Tìm những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 - 1077)
Tham khảo:
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:
- “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:
- “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:
- Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
tham khảo