Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước

Nguyễn Phương Vyy
Xem chi tiết
Long Sơn
4 tháng 11 2021 lúc 20:23

C

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
4 tháng 11 2021 lúc 20:23

C

Bình luận (0)
Huy Trần
4 tháng 11 2021 lúc 20:23

A nha 

 

Bình luận (0)
Jocasta
Xem chi tiết
Thư Phan
4 tháng 11 2021 lúc 15:35

?

Bình luận (0)
Jocasta
Xem chi tiết
không có gì
4 tháng 11 2021 lúc 15:28

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

“Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất



 

 
Bình luận (0)
Thư Phan
4 tháng 11 2021 lúc 15:28

Những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt :

- Tấn công trước để tự vệ.

- Chủ động giảng hòa.

- Sử dụng bài thơ "Sông núi nước Nam" để quân Tống chán nản và sợ hãi.

- Xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.

- Chặn đành quân thủy trước.

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Yến Nhi
4 tháng 11 2021 lúc 15:29

– Tiến công trước để tự vệ.

– Chặn giặc ở sông Như Nguyệt.

– Mở cuộc tiến công khi có thời cơ.

– Giặc thua nhưng lại giảng hòa

Bình luận (0)
Jocasta
Xem chi tiết
Minh Hồng
4 tháng 11 2021 lúc 15:25

Tham khảo

* Tổ chức chính quyền trung ương:

- Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.

- Với các chức vụ quan trọng, nhà vua đều cử những người thân cận nắm giữ.

- Giúp vua lo việc nước có các đại thần, các quan văn, quan võ.

* Tổ chức chính quyền địa phương:

- Chia cả nước thành 24 lộ, phủ (ở miền núi gọi là châu), đặt các chức tri phủ, tri châu.

- Dưới lộ, phủ là huyện, hương và xã

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
4 tháng 11 2021 lúc 15:25

Bạn tham khảo nhé!

* Tổ chức chính quyền trung ương:

- Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.

- Với các chức vụ quan trọng, nhà vua đều cử những người thân cận nắm giữ.

- Giúp vua lo việc nước có các đại thần, các quan văn, quan võ.

* Tổ chức chính quyền địa phương:

- Chia cả nước thành 24 lộ, phủ (ở miền núi gọi là châu), đặt các chức tri phủ, tri châu.

- Dưới lộ, phủ là huyện, hương và xã.

Bình luận (0)
Phạm Minh Quân
4 tháng 11 2021 lúc 15:30

Trung ương:   Vua➞Các quan đại thầnQuan văn/quan võ

Địa phương:    24 Lộ-Phủ ➞ Huyện ➞ Hương xã

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Jocasta
Xem chi tiết
Leonor
4 tháng 11 2021 lúc 15:20

Tham khảo!

Vì sao Lý Công Uẩn dời đô ra Đại La và đổi tên thành Thăng Long?
 +) Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :
- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô).
- Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
- Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.
+) Đổi tên thành thăng long vì:
Có thể nói Lý Công Uẩn là người nhìn xa trông rộng. Cố đô Hoa Lư chỉ thích hợp với thế phòng thủ. Muốn nước nhà phát triển thì phải chọn nơi trung tâm làm kinh đô thuận tiện về giao thông.. thì mới phát triển được. Hà Nội là nơi trung tâm của miền Bắc lại có thế rồng bay nên Lý Công Uẩn đã chọn Hà Nội làm kinh đô và đặt là Thăng Long.

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Yến Nhi
4 tháng 11 2021 lúc 15:20

Lý Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Đại La vì Hoa lư có địa hình hiểm trở, xung quanh toàn núi non, rừng cây um tùm, chỉ thích hợp cho việc phòng ngự. Còn Đại La được thế rồng cuộn hổ ngồi, thế đất sáng sủa, phía trước có núi, phía sau có sông rất tiện lợi. Nhân dân không bị khổ vì thiên tai mà lại còn di chuyển dễ, là nơi thích hợp để phát triển kinh tế, khắp nơi màu mỡ là nơi thích hợp để ngự trị suốt đời

Bình luận (0)
Song Ngư
4 tháng 11 2021 lúc 15:21

Lý Công Uẩn dời đô từ hoa lư về đại la vì :
- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô).
-Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.

-Thăng Long có nghĩa là rồng bay lên, có ý nghĩa mong muốn và khẳng định vùng đất này sau đó sẽ rất hưng thịnh và phát triển

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
4 tháng 11 2021 lúc 10:15

Tham khảo!

-Năm 1042, nhà Lý biên soạn và cho ban hành bộ luật Hình thư, đây là bộ luật thành văn đầu tiên của nhà nước quân chủ Việt Nam. Bộ Hình thư ra đời thay thế cho các quy chế, luật lệ, chiếu chỉ trước đó.

-

* Tổ chức:

- Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương:

Nội dung

Cấm quân

Quân địa phương

 

Tuyển chọn

Tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh trong cả nước.

Tuyển chọn trong số những thanh niên trai tráng ở các làng xã đến tuổi thành đinh (18 tuổi).

 

 

Hoạt động

Bảo vệ vua và kinh thành.

- Canh phòng ở các lộ, phủ.

- Hàng năm, chia thành phiên thay nhau đi luyện tập và về quê sản xuất. Khi có chiến tranh sẽ tham gia chiến đấu.

- Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông” (gửi binh ở nhà nông): cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.

- Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thủy, kỉ luật nghiêm minh và được huấn luyện chu đáo.

- Vũ khí trang bị cho quân đội gồm: giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá,...

 

 

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
Lương Đại
4 tháng 11 2021 lúc 8:13

Tham khảo

* Bộ máy chính quyền trung ương:

- Vua đứng đầu.

- Giúp Lê Hoàn bàn việc nước có thái sư (quan đầu triều) và đại sư (nhà sư có danh tiếng).

- Dưới vua là các chức quan văn, quan võ.

- Các con vua được phong vương và trấn giữ các nơi quan trọng.

* Chính quyền địa phương:

- Cả nước chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu. Hầu hết quan lại đều là võ tướng.

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
Collest Bacon
4 tháng 11 2021 lúc 8:11

Tham khảo  :

Nhà Lý được thành lập như thế nào?

- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn.

- Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập.

 Lý Công Uẩn đã làm gì để xây dựng đất nước?

 

- Năm 1010, đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (Hà Nội ), lấy tên đô là Thăng Long.

- Năm 1042, ban hành bộ luật Hình thư

- Năm 1054, đổi tên nước thành Đại Việt

- Năm 1070, lập văn miếu thờ Khổng Tử

- Năm 1076, lập Quốc Tử Giám ở kinh đô Thăng Long

- Xây dựng bộ máy nhà nước vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , theo chế độ cha truyền con nối, giúp việc vua là các  quan đại thần rồi đến quan văn quan võ

- Chia cả nước thành 24 lộ phủ. Dưới lộ, phủ là huyện, hương, xã.

Bình luận (1)
Đinh Minh Đức
6 tháng 11 2021 lúc 11:22

- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn. - Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập

-

- Năm 1010, đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (Hà Nội ), lấy tên đô là Thăng Long.

- Năm 1042, ban hành bộ luật Hình thư

- Năm 1054, đổi tên nước thành Đại Việt

- Năm 1070, lập văn miếu thờ Khổng Tử

- Năm 1076, lập Quốc Tử Giám ở kinh đô Thăng Long

- Xây dựng bộ máy nhà nước vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , theo chế độ cha truyền con nối, giúp việc vua là các  quan đại thần rồi đến quan văn quan võ

- Chia cả nước thành 24 lộ phủ. Dưới lộ, phủ là huyện, hương, xã.

Bình luận (0)
nguyễn minh tuấn
Xem chi tiết
Minh Hiếu
2 tháng 11 2021 lúc 21:22

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước Công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ 700 năm trước công nguyên.

Các nhà khảo cổ đã tìm thấy các di tích chứng minh loài người đã từng sống tại Việt Nam từ thời đại đồ đá cũ thuộc nền văn hóa Tràng An, Ngườm, Sơn Vi và Soi Nhụ. Vào thời kỳ đồ đá mới, nền văn hóa Hòa Bình – Bắc Sơn tại vùng này đã phát triển về chăn nuôi và nông nghiệp, đặc biệt là kỹ thuật trồng lúa nước. Những người Việt tiền sử trên vùng châu thổ sông Hồng – Văn minh sông Hồng và sông Mã này đã khai hóa đất để trồng trọt, tạo ra một hệ thống đê điều để chế ngự nước lụt của các sông, đào kênh để phục vụ cho việc trồng lúa và đã tạo nên nền văn minh lúa nước và văn hóa làng xã

Truyền thuyết kể rằng từ năm 2879 TCN, nhà nước Xích Quỷ của người Việt đã hình thành, cùng thời với truyền thuyết về Tam Hoàng Ngũ Đế tại Trung Quốc. Tuy nhiên, đây chỉ là truyền thuyết dân gian, các nghiên cứu khảo cổ hiện chưa tìm được bằng chứng nào cho thấy nhà nước này từng tồn tại.

Đến thời kỳ đồ sắt, vào khoảng thế kỷ 8 TCN đã xuất hiện nhà nước đầu tiên của người Việt trên miền Bắc Việt Nam ngày nay. Theo sử sách, đó là Nhà nước Văn Lang của các vua Hùng. Thời kỳ Vua Hùng được nhiều người ghi nhận là quốc gia có tổ chức đầu tiên của người Việt Nam, bắt đầu với truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên mà người Việt Nam tự hào truyền miệng từ đời này qua đời khác.

Bình luận (1)
Đinh Minh Đức
6 tháng 11 2021 lúc 11:23

hàng ngàn năm trước rồi bạn nhé

cụ thể là thời Hồng Bàng

Bình luận (0)
nguyễn minh tuấn
Xem chi tiết
Minh Hiếu
2 tháng 11 2021 lúc 21:23

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước Công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ 700 năm trước công nguyên.

Bình luận (0)