Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ

Yên Lê Thanh
Xem chi tiết
cute thoi loan nick vip...
Xem chi tiết
Phạm Tiến
8 tháng 4 2017 lúc 21:29

Ta có 32n+1+2n+2=9n.3+2n.4=9n.3−2n.3+2n.7=3(9n−2n)+2n.732n+1+2n+2=9n.3+2n.4=9n.3−2n.3+2n.7=3(9n−2n)+2n.7

Ta có:9n−2n⋮9−2=7,2n.7⋮79n−2n⋮9−2=7,2n.7⋮7 nên biểu thức trên chia hết cho 7 điều phải chứng minh

Bình luận (0)
Lưu Hải Dương
Xem chi tiết
Chitanda Eru (Khối kiến...
26 tháng 8 2018 lúc 20:28

Bình luận (0)
Cherry Trần
Xem chi tiết
Trần Ngọc Bích Vân
9 tháng 6 2017 lúc 11:33

Ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a.d}{b.d}\)\(\dfrac{c}{d}=\dfrac{c.b}{d.b}\)

Từ trên suy ra :

Nếu ad < bc thì \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\) \(\left(ĐPCM\right)\)

Bình luận (0)
Nghiêm Thị Huyền
Xem chi tiết
tran trong bac
25 tháng 5 2017 lúc 23:18

với a >b thì (a+n)b=ab+an>ab+bn

=> a(b+n)>b(a+n)

=> a/b>a+n/b+n

Bình luận (0)
tran trong bac
25 tháng 5 2017 lúc 23:18

a<b thì làm tương tự

Bình luận (0)
tran trong bac
25 tháng 5 2017 lúc 23:18

a=b => a+n=b+n

=> a/b=a+n/b+n

Bình luận (0)
Bí Mật
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 5 2017 lúc 17:39

Đề bài:So sánh 2 p/s hữu tỉ(toán 7)

a) So sánh x=-2/3 và y=0

Ta có: \(-\dfrac{2}{3}< 0\\ =>x< y\)

b) So sánh x=2017/2018 và y=7/3

Ta có: \(\dfrac{2017}{2018}< 1\\ \dfrac{7}{6}>1\\ =>\dfrac{2017}{2018}< \dfrac{7}{6}\\ =>x< y\)

c) So sánh x=-33/37 và y=-34/35

Ta có: \(-\dfrac{33}{37}=-1+\dfrac{4}{37}\\ -\dfrac{34}{35}=-1+\dfrac{1}{35}\\ Vì:\dfrac{4}{37}>\dfrac{1}{35}\\ =>-1+\dfrac{4}{37}>-1+\dfrac{1}{35}\\ < =>-\dfrac{33}{37}>-\dfrac{34}{35}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền Trang
28 tháng 5 2017 lúc 18:02

d,+) Nếu \(a\le b\Rightarrow an\le bn\Rightarrow ab+an\le ab+bn\)

\(\Rightarrow a\left(b+n\right)\le b\left(a+n\right)\Rightarrow\dfrac{a}{b}\le\dfrac{a+n}{b+n}\)

+) Nếu \(a>b\Rightarrow an>bn\Rightarrow ab+an>ab+bn\)

\(\Rightarrow a.\left(b+n\right)>b.\left(a+n\right)\Rightarrow\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+n}{b+n}\)

Vậy nếu \(a\le b\) thì \(\dfrac{a}{b}\le\dfrac{a+n}{b+n}\); nếu \(a>b\Rightarrow\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+n}{b+n}\)

Bình luận (0)
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Thảo Đinh Thị Phương
3 tháng 6 2017 lúc 8:46

x=\(\dfrac{a-3}{2}\)

=> để x dương thì a>3

để x âm thì a<3

để x không phải số dương cũng không phải số âm thì a=3

Bình luận (1)
Thảo Đinh Thị Phương
3 tháng 6 2017 lúc 8:50

2. x=\(\dfrac{a-5}{a}=\dfrac{a}{a}-\dfrac{5}{a}=1-\dfrac{5}{a}\)

=> để x nguyên thì a thuộc Ư(5)

=> a thuộc {1,-1,5,-5}

Bình luận (0)
Kirigaya Kazuto
3 tháng 6 2017 lúc 8:10

uầy

Bình luận (9)
YEN LY DOAN
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
3 tháng 6 2017 lúc 13:54

Vì:

0,6 có thể viết dưới dạng phân số=\(\dfrac{3}{5}\)

-1,25 có thể viết dưới dạng phân số\(\dfrac{-5}{4}\)

\(1\dfrac{1}{3}\)có thể viết dưới dạng phân số\(\dfrac{4}{3}\)

Bình luận (2)
nguyenthithuhang
21 tháng 8 2017 lúc 21:23

vì các số đó đều viết được dưới dạng \(\dfrac{a}{b}\)

Bình luận (1)
Lê Thị Hoài Thương
28 tháng 8 2017 lúc 18:16

- Vì các số 0,6; -1,25; 11/3 viết được dưới dạng phân số a/b:

0,6 = 6/10

-1,25 = -125/100

11/3 = 4/3

Bình luận (2)
Phạm Thị Sơn Trà
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn Karry
7 tháng 6 2017 lúc 15:23

Câu hỏi của Giang Trần Vệ - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (2)
Nguyễn Phạm Quang Khải
Xem chi tiết
qwerty
9 tháng 6 2017 lúc 19:29

Câu hỏi của Tran Mai Ngoc - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Thịnh Xuân Vũ
9 tháng 6 2017 lúc 19:44

Quy đồng mẫu số:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a\left(b+2001\right)}{b\left(b+2001\right)}=\dfrac{ab+2001a}{b\left(b+2001\right)}\)\(\dfrac{a+2001}{b+2001}=\dfrac{\left(a+2001\right)b}{\left(b+2001\right)b}=\dfrac{ab+2001b}{b\left(b+2001\right)}\)Vì b > 0 nên mẫu số của 2 phân số trên dương. Chỉ cần so sánh tử số. So sánh ab + 2001a với ab + 2001b

Nếu a < b => tử số của phân số thứ nhất bé hơn tử số của phân số thứ 2

=> \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+2001}{b+2001}\)

Nếu a = b => 2 phân số bằng nhau đều bằng 1

Nếu a > b => tử số của phân số thứ nhất lớn hơn tử số phân số thứ 2

=> \(\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+2001}{a+2001}\)

Chúc bạn học giỏi nha!!!!hihieoeovuiyeuthanghoahehehahaok

Bình luận (3)