Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ

Bài 1 (SGK trang 7)

Hướng dẫn giải

- 3 N - 3 ∈ Z -3 ∈ Q

Z ∈ Q ∉N

(Trả lời bởi Thien Tu Borum)
Thảo luận (3)

Bài 2 (SGK trang 7)

Hướng dẫn giải

Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ

Lời giải:

Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ là :

(Trả lời bởi Thien Tu Borum)
Thảo luận (3)

Bài 3 (SGK trang 8)

Hướng dẫn giải

So sánh các số hữu tỉ:

a)

b)

c) x = -0,75 và

Lời giải:

a)

Vì -22 < -21 và 77> 0 nên x <y

b)

Vì -216 < -213 và 300 > 0 nên y < x

c)

Vậy x=y

(Trả lời bởi Thien Tu Borum)
Thảo luận (3)

Bài 4 (SGK trang 8)

Hướng dẫn giải

Với a, b ∈ Z, b> 0

- Khi a , b cùng dấu thì > 0

- Khi a,b khác dấu thì < 0

Tổng quát: Số hữu tỉ ( a,b ∈ Z, b # 0) dương nếu a,b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0

(Trả lời bởi Thien Tu Borum)
Thảo luận (3)

Bài 5 (SGK trang 8)

Hướng dẫn giải

Theo đề bài ta có x = , y = ( a, b, m ∈ Z, m > 0)

Vì x < y nên ta suy ra a< b

Ta có : x = , y = ; z =

Vì a < b => a + a < a +b => 2a < a + b

Do 2a< a +b nên x < z (1)

Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b

Do a+b < 2b nên z < y (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra x < z< y

(Trả lời bởi Thien Tu Borum)
Thảo luận (3)

Bài 1 (Sách bài tập - tập 1 - trang 5)

Hướng dẫn giải

\(-5\notin N\)

\(-5\in Q\)

\(-5\in Z\)

\(-\dfrac{3}{7}\in Q\)

\(-\dfrac{3}{7}\notin Z\)

\(N\subset Q\)

(Trả lời bởi Nguyễn Quang Huy)
Thảo luận (3)

Bài 2 (Sách bài tập - tập 1 - trang 5)

Hướng dẫn giải

Ta có \(\dfrac{3}{-4}=\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-9}{12}\)

\(\dfrac{5}{3}=\dfrac{20}{12}=1\dfrac{8}{12}\)

Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa

Chương I  : Số hữu tỉ. Số thực

(Trả lời bởi Thạch Nguyễn)
Thảo luận (3)

Bài 3 (Sách bài tập - tập 1 - trang 5)

Bài 4 (Sách bài tập - tập 1 - trang 5)

Hướng dẫn giải

Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai :

a) Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương. Đúng

b) Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên. Đúng

c) Số 0 là số hữu tỉ dương. Sai

d) Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm. Sai

e) Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm. Sai

(Trả lời bởi Trần Võ Lam Thuyên)
Thảo luận (3)

Bài 5 (Sách bài tập - tập 1 - trang 5)

Hướng dẫn giải

a) Ta có: \(\dfrac{a}{b}\)\(\dfrac{c}{d}\)(b > 0, d > 0)

Nếu \(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{c}{d}\) (b > 0, d > 0) thì ad = bc.

=> Nếu \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{c}{d}\) thì ad < bc.

Vậy nếu \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{c}{d}\) thì ad < bc.

(Trả lời bởi Lê Thị Ngọc Duyên)
Thảo luận (3)