Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Yên Lê Thanh
Xem chi tiết
cute thoi loan nick vip...
Xem chi tiết
Phạm Tiến
8 tháng 4 2017 lúc 21:29

Ta có 32n+1+2n+2=9n.3+2n.4=9n.3−2n.3+2n.7=3(9n−2n)+2n.732n+1+2n+2=9n.3+2n.4=9n.3−2n.3+2n.7=3(9n−2n)+2n.7

Ta có:9n−2n⋮9−2=7,2n.7⋮79n−2n⋮9−2=7,2n.7⋮7 nên biểu thức trên chia hết cho 7 điều phải chứng minh

Lưu Hải Dương
Xem chi tiết
Chitanda Eru (Khối kiến...
26 tháng 8 2018 lúc 20:28

Cherry Trần
Xem chi tiết
Trần Ngọc Bích Vân
9 tháng 6 2017 lúc 11:33

Ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a.d}{b.d}\)\(\dfrac{c}{d}=\dfrac{c.b}{d.b}\)

Từ trên suy ra :

Nếu ad < bc thì \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\) \(\left(ĐPCM\right)\)

Nghiêm Thị Huyền
Xem chi tiết
tran trong bac
25 tháng 5 2017 lúc 23:18

với a >b thì (a+n)b=ab+an>ab+bn

=> a(b+n)>b(a+n)

=> a/b>a+n/b+n

tran trong bac
25 tháng 5 2017 lúc 23:18

a<b thì làm tương tự

tran trong bac
25 tháng 5 2017 lúc 23:18

a=b => a+n=b+n

=> a/b=a+n/b+n

Bí Mật
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 5 2017 lúc 17:39

Đề bài:So sánh 2 p/s hữu tỉ(toán 7)

a) So sánh x=-2/3 và y=0

Ta có: \(-\dfrac{2}{3}< 0\\ =>x< y\)

b) So sánh x=2017/2018 và y=7/3

Ta có: \(\dfrac{2017}{2018}< 1\\ \dfrac{7}{6}>1\\ =>\dfrac{2017}{2018}< \dfrac{7}{6}\\ =>x< y\)

c) So sánh x=-33/37 và y=-34/35

Ta có: \(-\dfrac{33}{37}=-1+\dfrac{4}{37}\\ -\dfrac{34}{35}=-1+\dfrac{1}{35}\\ Vì:\dfrac{4}{37}>\dfrac{1}{35}\\ =>-1+\dfrac{4}{37}>-1+\dfrac{1}{35}\\ < =>-\dfrac{33}{37}>-\dfrac{34}{35}\)

Nguyễn Thị Huyền Trang
28 tháng 5 2017 lúc 18:02

d,+) Nếu \(a\le b\Rightarrow an\le bn\Rightarrow ab+an\le ab+bn\)

\(\Rightarrow a\left(b+n\right)\le b\left(a+n\right)\Rightarrow\dfrac{a}{b}\le\dfrac{a+n}{b+n}\)

+) Nếu \(a>b\Rightarrow an>bn\Rightarrow ab+an>ab+bn\)

\(\Rightarrow a.\left(b+n\right)>b.\left(a+n\right)\Rightarrow\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+n}{b+n}\)

Vậy nếu \(a\le b\) thì \(\dfrac{a}{b}\le\dfrac{a+n}{b+n}\); nếu \(a>b\Rightarrow\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+n}{b+n}\)

Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Thảo Đinh Thị Phương
3 tháng 6 2017 lúc 8:46

x=\(\dfrac{a-3}{2}\)

=> để x dương thì a>3

để x âm thì a<3

để x không phải số dương cũng không phải số âm thì a=3

Thảo Đinh Thị Phương
3 tháng 6 2017 lúc 8:50

2. x=\(\dfrac{a-5}{a}=\dfrac{a}{a}-\dfrac{5}{a}=1-\dfrac{5}{a}\)

=> để x nguyên thì a thuộc Ư(5)

=> a thuộc {1,-1,5,-5}

Kirigaya Kazuto
3 tháng 6 2017 lúc 8:10

uầy

YEN LY DOAN
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
3 tháng 6 2017 lúc 13:54

Vì:

0,6 có thể viết dưới dạng phân số=\(\dfrac{3}{5}\)

-1,25 có thể viết dưới dạng phân số\(\dfrac{-5}{4}\)

\(1\dfrac{1}{3}\)có thể viết dưới dạng phân số\(\dfrac{4}{3}\)

nguyenthithuhang
21 tháng 8 2017 lúc 21:23

vì các số đó đều viết được dưới dạng \(\dfrac{a}{b}\)

Lê Thị Hoài Thương
28 tháng 8 2017 lúc 18:16

- Vì các số 0,6; -1,25; 11/3 viết được dưới dạng phân số a/b:

0,6 = 6/10

-1,25 = -125/100

11/3 = 4/3

Phạm Thị Sơn Trà
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn Karry
7 tháng 6 2017 lúc 15:23

Câu hỏi của Giang Trần Vệ - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Nguyễn Phạm Quang Khải
Xem chi tiết
qwerty
9 tháng 6 2017 lúc 19:29

Câu hỏi của Tran Mai Ngoc - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Thịnh Xuân Vũ
9 tháng 6 2017 lúc 19:44

Quy đồng mẫu số:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a\left(b+2001\right)}{b\left(b+2001\right)}=\dfrac{ab+2001a}{b\left(b+2001\right)}\)\(\dfrac{a+2001}{b+2001}=\dfrac{\left(a+2001\right)b}{\left(b+2001\right)b}=\dfrac{ab+2001b}{b\left(b+2001\right)}\)Vì b > 0 nên mẫu số của 2 phân số trên dương. Chỉ cần so sánh tử số. So sánh ab + 2001a với ab + 2001b

Nếu a < b => tử số của phân số thứ nhất bé hơn tử số của phân số thứ 2

=> \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+2001}{b+2001}\)

Nếu a = b => 2 phân số bằng nhau đều bằng 1

Nếu a > b => tử số của phân số thứ nhất lớn hơn tử số phân số thứ 2

=> \(\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+2001}{a+2001}\)

Chúc bạn học giỏi nha!!!!hihieoeovuiyeuthanghoahehehahaok