Bài 1: Phân thức đại số.

Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2022 lúc 12:34

Bài 2:

\(=x^4-x^3+2007x^2+x^3-x^2+2007x+x^2-x+2007\)

\(=\left(x^2-x+2007\right)\left(x^2+x+1\right)\)

Bình luận (0)
bảo ngọc
Xem chi tiết
bảo ngọc
Xem chi tiết
Duy Đỗ Ngọc Tuấn
11 tháng 2 2018 lúc 15:38

có biến y đâu mà chứng minh có viế sai đề ko

Bình luận (0)
ngonhuminh
11 tháng 2 2018 lúc 16:15

@Duy Đỗ Ngọc Tuấn

không có biến y => hiển nhiên không phụ y

=>chính bạn sai

Bình luận (3)
Linh Linh Cô Bé
20 tháng 2 2018 lúc 11:02

thì không phụ thuộc vào biến x, a chứ sao. Bạn ấy viết nhầm một chút chứ sao, giải được thì giải đi, soi đề của người ta làm gì

Bình luận (2)
Vịtt Tên Hiền
Xem chi tiết
Anh Khương Vũ Phương
16 tháng 12 2017 lúc 15:43

Câu trả lời ở đây nè bạn

https://olm.vn//hoi-dap/question/721691.html

Bình luận (0)
Diệu Huyền
25 tháng 8 2019 lúc 20:02

Tham khảo:

Câu hỏi của saobangngok - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Vịtt Tên Hiền
Xem chi tiết
Nguyệt Đàm
Xem chi tiết
Hà An
22 tháng 8 2017 lúc 21:16

Đa thức bị chia có bậc ba, đa thức chia có bậc hai nên thương là một nhị thức bậc nhất, hạng tử bậc nhất là \(x^3:x^2=x\)

Gọi thương là x + c, ta có:

\(x^3+ax+b=\left(x^2+x-2\right)\left(x+c\right)\)

nên \(x^{ }+ax+b=x^3+\left(c+1\right)x^2+\left(c-2\right)x-2c\)

Hai đa thức bằng nhau nên:

\(\left\{{}\begin{matrix}c+1=0\\c-2=a\\-2c=b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=-1\\a=-3\\b=2\end{matrix}\right.\)

Vậy với a = -3; b = 2 thì \(x^3+ax+b\) chia hết cho \(x^2+x-2\) , thương là x - 1

Bình luận (0)
Trần Minh Anh
22 tháng 8 2017 lúc 22:24

Ta có : \(\left(x^3+ax+b\right)⋮\left(x^2+x-2\right)\)

Gọi ( x+k) là thương của đa thức trên .Ta có :

\(\left(x^3+ax+b\right)=\left(x+k\right)\left(x^2+x-2\right)\)

\(=>x^3+ax+b=x^3+kx^2+x^2+kx-2x-2k\)

\(=>x^3+ax+b=x^3+x^2\left(k+1\right)+x\left(k-2\right)-2k\)

Đồng nhất các hệ số ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}k+1=0\\k-2=a\\b=\left(-2k\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=\left(-1\right)\\a=\left(-3\right)\\b=2\end{matrix}\right.\)

Vậy : a= (-3) : b= 2

Bình luận (0)
Trần Quốc Lộc
27 tháng 1 2018 lúc 16:09

Gọi đa thức thương là \(Q_{\left(x\right)}\)

Để \(x^3+ax+b⋮x^2+x-2\)

thì \(x^3+ax+b=\left(x^2+x-2\right)Q_{\left(x\right)}\)

\(=\left(x+2\right)\left(x-1\right)Q_{\left(x\right)}\)

Đẳng thức trên luôn đúng \(\forall x\)

nên lần cho \(x=-2;x=1\)

\(\text{Ta được : }\left\{{}\begin{matrix}1+a+b=0\\-8-2a+b=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-1\\b-2a=8\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left(b-2a\right)-\left(a+b\right)=8-\left(-1\right)\\ \Rightarrow-3a=9\\ \Rightarrow a=-3\\ \Rightarrow b-3=-1\\ \Rightarrow b=2\)

Vậy để \(x^3+ax+b⋮x^2+x-2\)

thì \(a=-3;b=2\)
Bình luận (0)
Tạ Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Nhã Khiêm Nguyễn
Xem chi tiết
Nhã Khiêm Nguyễn
Xem chi tiết
Anh Khương Vũ Phương
9 tháng 5 2018 lúc 23:13

Áp dụng BĐT Bunhiacốpxki dạng phân thức có

\(\dfrac{a^2}{a+2b^2}+\dfrac{b^2}{b+2c^2}+\dfrac{c^2}{c+2a^2}\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{a+2b^2+b+2c^2+c+2a^2}=\dfrac{9}{3+2\left(a^2+b^2+c^2\right)}\) (1)

Áp dụng BĐT Bunhiacốpxki có:

\(\left(a.1+b.1+c.1\right)^2\ge\left(1+1+1\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

\(\Rightarrow9\ge3\left(a^2+b^2+c^2\right)\Rightarrow3\ge a^2+b^2+c^2\Rightarrow2\left(a^2+b^2+c^2\right)\le6\) (2)

Thay (2) vào (1) có \(\dfrac{a^2}{a+b^2}+\dfrac{b^2}{b+2c^2}+\dfrac{c^2}{c+a^2}\ge\dfrac{9}{3+6}=1\) (đpcm)

Dấu = xảy ra khi a= b=c=1

Bình luận (0)
Bùi Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
3 tháng 1 2018 lúc 14:25

\(\dfrac{x^2+5x+8}{5}=\dfrac{x^2+5x+\dfrac{25}{4}+\dfrac{7}{4}}{5}=\dfrac{\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}}{5}\ge\dfrac{\dfrac{7}{4}}{5}=\dfrac{7}{20}\)

Bình luận (0)
Nastu_Draneel
23 tháng 2 2018 lúc 20:49

Phân thức đại số.

Bình luận (0)