Câu 1: Nêu các dạng đột biến lệch bội ở sinh vật lưỡng bội và hậu quả của từng dạng
Câu 1: Nêu các dạng đột biến lệch bội ở sinh vật lưỡng bội và hậu quả của từng dạng
Câu 2: Phân biệt tự đa bội và dị đa bội. Thế nào là thể song nhị bội
Thảo luận (2)Hướng dẫn giảiTự đa bội là hiện tượng tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của cùng 1 loài lớn hơn 2n còn dị đa bội là hiện tượng tăng nguyên lần bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau. Nếu ở con lai xảy ra đột biến đa bội làm tăng gấp đôi số lượng cả 2 bộ NST của hai loài khác nhau thì sẽ tạo ra thể dị đa bội.
(Trả lời bởi Nhật Linh)
Câu 3: Nêu một ví dụ về hiện tượng đa bội ở thực vật
Thảo luận (3)Hướng dẫn giảia) Tự đa bội: là sự tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của cùng một loài, trong đó 3n, 5n, 7n, ... gọi là đa bội lẻ ; còn 4n, 6n,... là đa bội chẵn.
b) Dị đa bội: là hiện tượng khi cả hai bộ NST của hai loài khác nhau cùng tồn tại trong một tế bào. Thể dị đa bội được hình thành do lai xa.
(Trả lời bởi _silverlining)
Câu 4: Nêu các đặc điểm của thể đa bội
Thảo luận (3)Hướng dẫn giải- Đa bội thể là trạng thái trong tế bào chứa ba hoặc nhiều hơn ba lần số đơn bội NST (3n hoặc 4n, 5n...). Những cơ thể mang các tế bào có 3n, 4n... NST gọi là thể đa bội.
- Thể đa bội: ở thực vật có cơ quan sinh dưỡng to, có kích thước lớn, chứa nhiều chất dinh dưỡng, đa bội lẻ không hạt và có một số đặc tính khác (SGK). Thể dị đa bội có thể tạo ra loài mới.
(Trả lời bởi _silverlining)
Câu 5: Hãy chọn phương án trả lời đúng
Sự không phân li của một cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện điều gì?
A. tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến
B. chỉ cơ quan sinh dục mang tế bào đột biến
C. tất cả các tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến, còn tế bào sinh dục thì không
D. trong cơ thể sẽ có hai dòng tế bào: dòng bình thường và dòng mang đột biến
Thảo luận (3)Hướng dẫn giảiCâu 5: Hãy chọn phương án trả lời đúng
Sự không phân li của một cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện điều gì?
A. tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến
B. chỉ cơ quan sinh dục mang tế bào đột biến
C. tất cả các tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến, còn tế bào sinh dục thì không
D. trong cơ thể sẽ có hai dòng tế bào: dòng bình thường và dòng mang đột biến
(Trả lời bởi Nguyễn Đinh Huyền Mai)
Câu 6: Số lượng NST lưỡng bội của một loài 2n = 10. Đột biến có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại thể ba ở loài này?
Thảo luận (3)Hướng dẫn giảiTheo đề ra, 2n = 10 => n = 5.
a) Số lượng NST ở thể 1 là 2n — 1 → (2 X 5) - 1 = 9.
b) Số lượng NST ở thể 3 là 2n + 1 → (2 X 5) + 1 = 11.
c) Sổ lượng NST ở thể 4 là 2n + 2 → (2 X 5) + 2 = 12.
d) Sô' lượng NST ở thể 3 kép là 2n + 1 + 1 → (2 X 5) + 1 + 1 = 12.
e) Số lượng NST ở thể không là 2n — 2 → (2 X 5) - 2 = 8.
(Trả lời bởi Nhật Linh)
Câu 7: Giả sử ở cây cà độc dược thuộc loại thể ba về NST số 2 (sự bắt cặp của các NST số 2 trong quá trình giảm phân xảy ra theo kiểu hai NST số 2 bắt đôi với nhau và NST số 2 còn lại đứng một mình). Sự phối hợp và phân li NST xảy ra hoàn toàn ngẫu nhiên.
Có bao nhiêu loại cây con có thể được sinh ra và mỗi loại chiếm tỷ lệ bao nhiêu khi cây ba nhiễm trên được thụ phấn bằng phấn của cây lưỡng bội bình thường.
Thảo luận (2)Hướng dẫn giải
Câu 8: Bộ lưỡng bội NST của một loài sinh vật có 2n = 24
a. Có bao nhiêu NST ở thể đơn bội, thể tam bội và thể tứ bội?
b. Trong các dạng đột biến trên, dạng nào là đa bội lẻ, dạng nào là đa bội chẵn.
c. Nêu cơ chế hình thành các dạng đa bội trên.
Thảo luận (3)Hướng dẫn giải
Câu 9: Những phân tích di truyền tế bào học cho biết, có 2 loài chuối khác nhau: chuối rừng lưỡng bội và chuối nhà tam bội. Ở những loài này, alen A xác định thân cao, trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Khi đột biến nhân tạo, người ta thu được một số dạng tứ bội và các dạng này chỉ tạo các giao tử lưỡng bội có khả năng sống
a. Xác định kết quả phân li về kiểu gen và kiểu hình ở các phép lai sau:
b. Hãy cho biết một số đặc điểm quan trọng khác nhau giữa chuối rừng và chuối trồng.
c. Giải thích nguồn gốc và quá trình xuất hiện loài chuối trồng.
Thảo luận (2)Hướng dẫn giảia) P: V Aaaa X * Aaaa
Gp: (1/2Aa , 1/2aa) ; (1/2Aa , 1/2aa)
Ti lệ phân li kiểu gen: 1 AAaa: 2 Aaaa: 1 aaaa
Tỉ lệ phân li kiểu hình: 3 cao : 1 thấp
(+) P: AAaa X AAaa
Gp: (1/6 AA, 4/6 Aa, 1/6aa) ; (1/6AA , 4/6Aa, 1/6aa)
Tí lệ phân li kiểu gen ờ F,: 1 AAAA: 8 AAAa: 18 AAaa: 8 Aaaa: 1 aaaa. Ti lệ phân li kiểu hình: 35 cao: 1 thấp.
b) Một số đặc điểm khác nhau cùa chuối rừng và chuối nhà
Đặc điếm
Chuối rừng
Chuối nhà
Lượng ADN
Bình thường
Cao
Tổng hợp chất hữu cơ
Bình thường
Manh
Tế bào
Bình thường
To
Cơ quan sinh dưỡng
Bình thường
To
Phát triển'
Bình Ihường
Khoẻ
Khả năng sinh giao từ
Bình thường -> có hạt
Không có khả năng sinh giao tử bình thường nên không hạt
(Trả lời bởi Đặng Phương Nam)