Địa lý

Nguyễn Thị Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Uyên
28 tháng 1 2016 lúc 8:42

Khi nói đến cơ cấu kt thì ta luôn hiểu trong cơ cấu kinh tế bao gồm 2 vấn đề quan trọng đó là cơ cấu kt theo ngành và cơ cấu kinh tế
lãnh thổ.
* Chuyển biến về cơ cấu kinh tế theo ngành.
- Cơ cấu kt theo ngành được chuyển biến trước hết là do có sự thay đổi lớn về đường lối, chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tế
của Đ và N2 vạch ra khác nhau giữa các thời kì.

              + Thời kì 61 - 75 (nói riêng ở miền Bắc); thời kì 75 – 80 (nói chung ở cả nước) là thời kì nước ta tập trung đẩy mạnh CN
hoá trong đó ưu tiên phát triển CN nặng dẫn đến tỉ trọng các ngành CN nặng lớn hơn, tốc độ tăng trưởng nhanh hơn so với các
ngành khác.
              + Thời kì 80 - 86 thì cả nước lại coi N2 là mặt trận hàng đầu ® các ngành N2 (nông, lâm, ngư) phát triển với tốc độ nhanh
hơn, tỉ trọng lớn hơn so với các ngành khác.
              + Thời kì 86 - 89 cả nước lại tập trung đẩy mạnh 3 chương trình kt trọng điểm đó là chương trình lương thực - thực phẩm;
hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu cho nên thời kì này các ngành nông, lâm, ngư và các ngành CN chế biến được phát triển nhanh hơn,
mạnh hơn so với các ngành khác.
              + Thời kì 90 - nay cả nước lại tập trung đẩy mạnh CN hoá, hđại hoá đất nước cho nên các ngành CN nói chung và đặc biệt
là các ngành CN nặng có KT tinh xảo như đtử, cơ khí, dầu khí…được phát triển với tốc độ nhanh hơn.

- Cơ cấu kinh tế theo ngành được chuyển biến theo cơ cấu giá trị sản lượng giữa các ngành CN nhóm A và nhóm B, giữa
ngành trồng trọt với chăn nuôi (chuyển biến về cơ cấu trong nội bộ từng ngành và giữa các ngành với nhau). Sự chuyển biến này thể
hiện qua bảng số liệu sau:
Cơ cấu 1980 1989 - 1990
          1) CN 100 100
               - nhóm A 100 100
               - nhóm B 100 100
          2) N2 100 100
               - Trồng trọt 100 100
               - Chăn nuôi 100 100
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
              + Nếu coi giá trị sản lượng của mỗi ngành kt năm 80 là 100% thì đến năm 89 - 90 ngành CN tăng2,08 lần; trong đó CN
nhóm A tăng 1,81 lần; CN nhóm B tăng 2,24 lần. Ngành N2 tăng 1,54 lần; trong đó ngành trồng trọt tăng 1,46 lần, ngành chăn nuôi
tăng 1,83 lần.
              + Giữa CN và N2 thì tốc độ tăng của ngành CN nhanh hơn so với N2 vì thời kì này ta bắt đầu đổi mới theo xu thế CN hoá.
              + Trong nội bộ từng ngành CN thì tốc độ tăng CN nhóm B nhanh hơn CN nhóm A vì thời kì này nước ta đẩy mạnh 3
chương trình kt trọng điểm mà 3 chương trình đó đều thuộc nhóm B.
              + Giữa trồng trọt và chăn nuôi thì tốc độ phát triển chăn nuôi nhanh hơn trồng trọt vì chăn nuôi đang trở thành ngành chính
trong cơ cấu N2.

- Cơ cấu kt theo ngành còn được chuyển biến theo cơ cấu tổng sản phẩm xã hội. Sự chuyển biến này thể hiện qua bảng số
liệu sau:
            1980 - 1991 1995
         1) CN 23,7 30,7
         2) N2 40,5 27,2
         3) Dvụ 35,8 42,1

- Qua bảng số liệu trên ta thấy: từ 1991 - 1995 giá trị sản lượng của ngành CN và Dvụ tăng lên rất nhanh còn ngành N2 có xu
thế giảm dần vì sau năm 90 đến nay cả nước ta tập trung đẩy mạnh CN hoá, hđại hoá theo xu thế giảm dần tỉ trọng ngành N2 và tăng
dần tỉ trọng ngành CN đặc biệt là Dvụ mà điển hình là GTVT, TTLL, Dlịch…Đổi mới như vậy là để nhanh chóng hội nhập với nền
kt TG.

- Cơ cấu kt theo ngành ở nước ta còn tiếp tục được đổi mới mạnh mẽ hơn nữa theo xu thế là các ngành CN, Dlịch, Dvụ thì
phải được phát triển năng động hơn, thoáng hơn, cởi mở hơn để thích nghi với nền kinh tế hàng hoá và thị trường. Còn đối với
ngành TTLL thì cần phải được trang bị hđại hơn là để nhanh chóng hội nhập với nền văn minh QT.

* Chuyển biến về cơ cấu kt lãnh thổ
Cơ cấu kt lãnh thổ được chuyển biến tương ứng với sự chuyển biến của cơ cấu kt theo ngành và sự chuyển biến này thể hiện
như sau:

- Trong N2:
           + Trước đây ngành N2 nước ta được phát triển, phân bố chủ yếu ở các vùng đồng =, ven biển còn ở miền núi, trung du thì
hầu như chậm phát triển. Đồng thời N2 phát triển theo xu thế độc canh về lúa mà không hình thành những vùng chuyên canh N2 với
qui mô lớn.
          + Ngày nay N2 nước ta được phát triển theo xu thế hình thành nhiều vùng chuyên canh có xu hướng chuyên môn hoá sâu
điển hình là chuyên canh LT - TP với 2 vùng lớn nhất là ĐBSH, ĐBSCL. Hình thành nhiều vùng chuyên canh cây CN dài ngày,
ngắn ngày mà lớn nhất là là ĐNBộ, Tây Nguyên…nhiều vùng chăn nuôi bò sữa, bò thịt có chất lượng cao nổi tiếng như cao nguyên
Mộc Châu (Sơn La), Ba Vì (Hà Tây), Đức Trọng (Lâm Đồng), còn vùng gò đồi trước núi miền Trung là vùng nuôi bò thịt với qui
mô lớn nhất cả nước. Dọc ven biển đã hình thành nhiều vùng nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ như nuôi tôm, cá và trồng rong
câu như phá Tam Giang, đầm Cầu Hai, đầm Dơi…
         + Hiện nay ở ven các thành phố lớn như Hà Nội, HPhòng, TPHCM đã và đang hình thành những vành đai rau xanh, vành
đai thực phẩm là để cung cấp cho nhu cầu về thực phẩm tươi sống trong nội thành ngày càng cao.
          + Hiện nay các vùng chuyên canh N2 được phát triển theo xu thế ngày càng gắn chặt với các xí nghiệp là để hình thành nên
các xí nghiệp công, nông nghiệp.

- Trong CN:
          + Sự phát triển CN trước đây cũng chỉ được phân bố chủ yếu ở đồng =, ven biển và trong các đô thị nhưng ngày nay CN
nước ta trước hết được phát triển theo xu thế hình thành nhiều trung tâm CN lớn mà lớn nhất như HN, TPHCM có cơ cấu ngành rất
đa dạng.
          + Đã hình thành nhiều cụm, khu CN có mối quan hệ liên ngành, liên lãnh thổ rất khăng khít điển hình là là cụm CN
HPhòng - Qninh; TPHCM - BHoà.
          + Hình thành 2 tam giác CN tăng trưởng HN - HP - QNinh và TPHCM - BHoà - VTàu. 2 tam giác này chính là bộ khung để
hình thành lên 2 vùng CN năng động nhất cả nước đó là ĐBSH và ĐNBộ. Đồng thời 2 vùng này hiện nay đang hình thành 2 vùng kt
tăng trưởng phía Bắc và phía Nam.
          + Còn các ngành kt khác như GTVT - TTLL, Dlịch - Dvụ thì được phát triển vừa hđại, vừa năng động và gắn chặt với từng
vùng lãnh thổ trong cả nước.

Bình luận (0)
Phan Thị Minh Trí
Xem chi tiết
Bùi Thị Ánh Tuyết
28 tháng 1 2016 lúc 8:36

Nền kinh tế nước ta trong những năm qua mất ổn định, tăng trưởng chậm là do những nguyên nhân chính sau đây:

- Trước hết là do điểm xuất phát của nền kt thấp.
         + Nền kt xuất phát từ một nền N2 độc canh về lúa với hơn 80% lao động cả nước làm việc trong N2 nhưng lao động thủ công
là chính nên năng suất rất thấp.
         + Nền kt xuất phát từ một nền CN với qui mô nhỏ bé, cơ cấu què quặt với hơn 10% lao động làm việc trong CN nhưng với
phương tiện KT nghèo nàn già cỗi, cũ kĩ nên năng suất CN cũng rất thấp.

- Tổng giá trị sản lượng của nền kt quốc dân rất nhỏ bé ® mất cân đối giữa cung và cầu, nền kt thiếu tích luỹ cho nên nước
ta phải nhập siêu lớn.

- Nền kt nước ta phát triển trong đk bị chiến tranh kéo dài suốt 30 ròng cho nên trong suốt thời kì chiến tranh nền kt chỉ lo
tồn tại dẫn đến tăng trưởng không đáng kể. Tăng trưởng được chút ít là nhờ vào viện trợ và vay nợ nước ngoài.

- Nền kt nước ta đổi mới chậm vì ta duy trì cơ chế bao cấp quá lâu. Cơ chế bao cấp chỉ phù hợp với thời kì chiến tranh đáng
lẽ ra nó phải được xoá bỏ ngay khi chiến tranh kết thúc nhưng thực chất nó vẫn được duy trì suốt 10 năm sau chiến tranh (76 - 86).
Cho nên cơ chế bao cấp nó đã làm giảm tốc độ tăng trưởng của nền kt trong thời bình.

- Nước ta lại bị Mĩ cấm vận lâu dài 19 năm. Việc Mĩ cấm vận đã gây nhiều khó khăn trong phát triển quan hệ ngoại thương
xuất nhập khẩu làm giá trị tăng trưởng của nền kt nước ta.

- Do Đ và N2 có tư tưởng nóng vội là muốn xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn như di chúc Bác Hồ để lại
dẫn đến sau khi chiến tranh kết thúc đã đầu tư quá lớn vào một số công trình trọng điểm quốc gia như thuỷ điện HBình, cầu Thăng
Long - mất cân đối ngân sách quốc gia và gây ra lạm phát, khủng hoảng kt kéo dài.

- Chiến tranh biên giới phía Bắc và phía Tây Nam: sau khi đất nước thống nhất nước ta xây dựng một nền kinh tế thống nhất
chung cho cả nước trên cơ sở sát nhập nền kt của 2 miền Nam, Bắc với 2 hướng khác nhau. Nhưng trong thời kì này ta gặp một số
sai lầm trong quan hệ đối nội, đối ngoại ® chiến tranh biên giới phía Bắc và phía Tây Nam. Chiến tranh biên giới không những làm
giảm tốc độ tăng trưởng của nền kt mà còn gây tụt hậu nền kt nước ta trong nhiều năm.
Tóm lại nền kt nước ta trong những năm qua mất ổn định, tăng trưởng chậm là do ảnh hưởng tổng hợp của các nguyên nhân
nêu trên.

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Trung Thuận
Xem chi tiết
Edogawa Conan
12 tháng 2 2016 lúc 20:46

Là sao ?

Bình luận (0)
phuong phuong
12 tháng 2 2016 lúc 20:50

http://123doc.org/document/410071-bai-39-kinh-te-bac-mi-tiep.htm

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hiền
18 tháng 2 2016 lúc 18:49

Các nước Bắc Mĩ có nền công nghiệp phát triển cao.

Tên quốc gia

Các ngành công nghiệp

Vùng phân bố

Ca-na-đa

Luyện kim, lọc dầu, hóa chất, công nghiệp gỗ, bột giấy và giấy, công nghiệp thực phẩm.

Phía Bắc Hồ Lớn.

Duyên hải Đại Tây Dương.

Hoa Kì

Truyền thống: luyện kim, chế tạo máy công cụ, hóa chất, dệt, thực phẩm …

Phía Nam Hồ Lớn.

Vùng Đông Bắc ven Đại Tây Dương.

Hiện đại: sản xuất máy móc tự động, điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ.

Phía Nam và duyên hải Thái Bình Dương.

Mê-hi-cô

Khai thác dầu khí và quặng kim loại màu, hóa dầu, chế biến thực phẩm …

Thủ đô Mê-hi-cô.

Các thành phố ven vịnh Mê-hi-cô.

 

 

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Trung Thuận
Xem chi tiết
Mai Phương
28 tháng 1 2016 lúc 19:50

Công nghiệp Bắc Mĩ phát triển đạt trình độ cao 

Hoa Kì có nền công nghiệp đứng đầu thế giới với đầy đủ các ngành đặc biệt là ngành hàng ko phát triển mạnh mẽ 

Công nghiệp chế biến chiếm 80% sản lượng của toàn ngành công nghiệp

Me hi co cũng phát triển ko kém   Hoa Kì các ngành công nghiệp chính ở đây là khai thác dầu khí hoá chất , chế biến thực phẩm ..... Tập chung o thủ đô mê hi cô xi ti và TP ven vịnh mê hi co phát triển mạnh mẽ và trong tương lai còn phát triển hơn nữa

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Sang
Xem chi tiết
Lê Mỹ Linh
27 tháng 1 2016 lúc 20:12

Trên bề mặt Trái Đất có tất cả 2 đai khí áp: đai khí áp cao và đai khí áp thấp. Các đai khí áp chủ yếu phân bố từ khu vực Xích đạo về 2 cực Bắc - Nam

Bình luận (0)
Thiên Thần Bóng Tối
1 tháng 2 2016 lúc 19:46

có 2 đai khí áp

+ka cao

+ka thấp

Bình luận (0)
Nguyễn MinhTân
5 tháng 2 2016 lúc 16:25

- Trên bề mặt Trái Đất có tất cả 2 đai khí áp : đai khí áp cao và đai khí áp thấp. Các đai khí áp phân bố chủ yếu từ vùng Xích đạo về 2 Cực Bắc - Nam

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Sang
Xem chi tiết
Supreme
27 tháng 1 2016 lúc 16:40

Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt trái đất

Khí áp có là vì không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng. Vì khí quyển rất dày nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất. Sức ép đó gọi là khí áp 

Bình luận (0)
phúc nguyễn
30 tháng 1 2016 lúc 21:50

khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt TĐ. 
Tùy theo tình trạng của ko khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp. 
Các đai khí áp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. Cụ thể là: ở cực là đai áp cao; xuống đến vĩ tuyến 60 độ Bắc và Nam là áp thấp; tiếp tục xuống đến vĩ tuyến 30độ B & N là áp cao; và cuối cùng xuống đến xích đạo là áp thấp. (bạn nên vẽ hình tròn đại diện cho TĐ và vẽ các đai khí áp vào theo đúng thứ tự sẽ dễ nhớ hơn) 
Gió Tín phong hay còn gọi là gió Mậu dịch là loại gió thổi từ khu áp cao cận nhiệt (vĩ tuyến 30 độ) về áp thấp xích đạo. Gió này có hướng Đông Bắc ở bán cầu Bắc và hướng Đông Nam ở bán cầu Nam. Gió thổi quanh năm khá đều đặn theo hướng cố định, là loại gió khô. 

Bình luận (0)
Thiên Thần Bóng Tối
1 tháng 2 2016 lúc 19:46

sgk dịa 6

Bình luận (0)
Tôi yêu ...
Xem chi tiết
Lê Thị Quỳnh Giao
28 tháng 1 2016 lúc 15:54

a) + Áp thấp xích đạo có vĩ độ 0

    +Áp thấp cận cực vĩ độ 60

b) +Áp cao chí tuyến ở vĩ độ 30

     +Áp cao ở hai cực

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thu Thuy
19 tháng 2 2016 lúc 9:00

a) + Áp thấp xích đạo có vĩ độ 0 

Bình luận (0)
Vũ Lan Anh
25 tháng 2 2019 lúc 20:29

Đai áp thấp ở 0 độ và 60 độ BN

Đai áp cao ở 30 độ và 90 độ BN

Bình luận (0)
Trần Thị A Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trang
27 tháng 1 2016 lúc 15:43

* Nước ta muốn giảm được tỉ lệ giă tăng dân số tự nhiên; sử dụng hợp lý nguồn lao động của cả nước thì phải thực hiện triệt
để chính sách dân số và chính sách này gồm 2 nội dung chính sau: đó là thực hiện triệt để sinh đẻ có KH và tiến hành phân bố lại
dân số và lao động trên địa bàn cả nước một cách hợp lý.

- Thực hiện triệt để sinh đẻ có KH được coi là chính sách dân số quan trọng nhất gồm những mục tiêu chính sau:
     + Phấn đấu ở cả nước đạt tỉ lệ giă tăng dân số tự nhiên giảm xuống 1,7%/năm trước 2000 và tiếp tục giảm nữa vào những
năm sau năm 2000.

+ Phấn đấu mỗi cặp vợ chồng chỉ nên có từ 1- 2 con, phụ nữ sinh con đầu lòng sau 22 tuổi và sinh con thứ 2 sau con thứ 1
từ 3- 5 năm.

Để thực hiện được chính sách này N2 ta trước khi vạch ra những chỉ tiêu cụ thể nêu trên đã nghiên cứu rất kĩ lưỡng về những
đặc điểm, tập quán, phong tục của các dân tộc trong cả nước đồng thời vạch ra những chỉ tiêu đó là phù hợp với những xu thế
chung, sự tiến bộ chung của loài người trên TG. Căn cứ vào những chỉ tiêu nêu trên N2 đã vạch ra một loạt các giải pháp chính sau
đây:
       + Đẩy mạnh tuyên truyền vận đông giáo dục toàn dân thực hiện KHHGĐ.
       + Hướng dẫn mọi tầng lớp lao động thực hiện những kĩ thuật y tế trong sinh đẻ có KH.
       + Kết hợp giữa tuyên truyền, vận động giáo dục với xử phạt hành chính.
       + Giáo dục, bồi dưỡng về trình độ VH, KHKT để nâng cao dần trình độ nhận thức đúng đắn về lĩnh vực dân số và gia đình
cho toàn dân.
       + Việc thực hiện chính sách KHHGĐ ở nước ta trong những năm qua đã đạt được những kết quả chính sau đây: tỉ lệ giă
tăng dân số tự nhiên của cả nước đã giảm từ 2,13%/năm ở thập kỉ 79 - 89 xuống 1,7%/năm ở thập kỉ 89 - 99; trong đó ở một số
thành phố, đô thị như Hà Nội, HPhòng…đã đạt tỉ lệ giă tăng dân số tự nhiên xuống dưới 1%.

- Chính sách phân bố lại, điều chỉnh lại dân số và lao động trên địa bàn cả nước:
       + Chính sách phân bố lại dân số và lao động được coi là một bộ phận cấu thành quan trọng trong chính sách dân số của cả
nước vì hiện nay dân số và lao động nước ta vẫn còn phân bố không hợp lý giữa miền núi, trung du với đồng =; giữa thành thị với
nông thôn…
      + Nội dung chính của chính sách phân bố lại dân số và lao động là tiến hành di dân từ các vùng đồng = đông dân trước hết là
từ ĐBSH; DHMT đi khai hoang phát triển kinh tế miền núi, mà trọng tâm là Tây Nguyên, Tây Bắc, ĐNBộ.
      + Việc thực hiện chính sách di dân ở nước ta được chia làm 2 thời kì lớn:

· Thời kì trước 1984 quá trình di dân diễn ra với qui mô lớn có tổ chức với qui mô di dân mỗi năm N2 đưa khoảng trên
30 vạn dân từ đồng = lên khai hoang miền núi. Tính đến 1990 ta đã đưa được 152 ngàn dân vào Tây Nguyên khai hoang trong đó
riêng vào Đaklak là 111 ngàn dân; vào ĐNBộ là 101 ngàn dân trong đó riêng ĐNai là 83 ngàn dân.

· Thời kì từ 1984 - nay quá trình di dân có yếu dần nhưng mỗi năm ta vẫn đưa được khoảng 21 vạn dân đi khai hoang
Đặc biệt từ sau 1990 ® nay thì xuất hiện quá trình di dân tự do phát triển mạnh. Việc di dân tự do đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm
trọng đó là làm cho các nguồn tài nguyên đất, rừng bị khai thác bừa bãi và cạn kiệt nhanh đặc biệt là gây mất ANTT ở một số vùng.
     + Để thực hiện được chính sách di dân có hiệu quả thì N2 ta đã vạch ra một số giải pháp sau đây:

· Vận động các hộ di dân đi khai hoang phát triển kinh tế miền núi với những chính sách hỗ trợ về mặt kinh tế để các hộ
di dân có đủ điều kiện về vật chất, an tâm di dân và phát triển kinh tế miền núi.

· N2 ta đầu tư vốn để xây dựng trước các CSVCHT (nông trường, lâm trường, các nhà máy thuỷ điện…) ở miền núi để
tạo ra sức hút các nguồn lao động dư thừa từ đồng =, đô thị lên định cư lâu dài ở miền núi.
Kết quả của việc thực hiện chính sách phân bố lại dân số và lao động ở nước ta đã tạo ra ở các vùng đồng = đbiệt là một số
tỉnh của ĐBSH đã đạt cường độ di dân ở trị số (-) nghĩa là có số người di dân luôn

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thu Thủy
Xem chi tiết
Phạm Thị Thủy
27 tháng 1 2016 lúc 15:24

Dân số và nguồn lao động nước ta có những đặc điểm chính sau đây:
- Dân số nước ta đông vì tính đến năm 1999 nước ta đã có 76,3 tr người vì vậy hiện nay dân số nước đông thứ 2 ĐNá, thứ 7
ở Cá, và thứ 13 trên TG.

- Dân số nước ta đã và đang tiếp tục tăng nhanh: từ 1954 - 1980 dân số tăng gấp đôi mất 25 năm , chỉ = nửa thời gian dân
số tăng gấp đôi từ 1901- 1956. Riêng thập kỉ 79 - 89 dân số cả nước tăng được 11,7 tr người còn ở thập kỉ 89 - 99 dân số tăng
thêm 12 tr người tương đương với dân số của một nước có dân số trung bình trên TG. Mặc dù tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của
nước ta đang có xu thế giảm dần, nhưng tốc độ giảm vẫn còn rất chậm và giảm từ 2,13%/năm (79 - 89) xuống 1,7%/năm (89 - 99)
và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta hiện nay vẫn còn ở mức trung bình và xấp xỉ cao trên toàn TG.

- Dân số nước ta nhiều dân tộc với tất cả khoảng 54 dân tộc khác trong đó người Kinh chiếm đa số là 86,2% còn lại 53 dân
tộc ít người. Các dân tộc VN có nền VH rất đa dạng và giàu bản sắc vì đều có nguồn gốc xuất phát từ 3 dòng ngôn ngữ khác Nam á,
Nam Đảo, Hán Tạng.

- Dân số nước ta phân bố không đều giữa miền núi trung du với đồng = trong đó 80% dân số tập trung ở đồng =; dân số
phân bố không đồng đều giữa thành thị và nông thôn trong đó cũng có khoảng 80% dân số tập trung ở nông thôn.                                                     Sự phân bố không đều này còn thể hiện ở trong nội bộ từng vùng, từng tỉnh. Sự phân bố dân số không đều như trên đã gây ra                                hậu quả nghiêm trọng là  các nguồn TNTN ở mọi miền đất nước đều cạn kiệt và suy thoái nhanh.

- Dân số nước ta rất trẻ vì có tới 41,2% tổng số dân là trẻ em, 50,5% là trong độ tuổi lao động mà trong nguồn lao động thì
có tới trên 70% là trẻ dưới 45 tuổi, khoảng 68% trẻ dưới 30 tuổi. Dân số trẻ, lao động trẻ không những là thị trường kích thích sản
xuất phát triển mà còn rất hấp dẫn với hợp tác đầu tư QT đồng thời còn là nguồn lực con người hùng hậu đối với phát triển kinh tế
và bảo vệ quốc phòng.

- Nguồn lao động nước ta rất dồi dào lại tăng nhanh với tốc độ gia tăng trung bình năm là 3%. Mặt khác nguồn lao động
nước ta vốn có bản chất cần cù, năng động, sáng tạo, khéo tay nhưng thực chất trình độ chuyên môn KT còn thấp, thiếu đội ngũ tay
nghề cao, thợ giỏi, thợ bậc cao và thiếu tác phong làm ăn CN.

- Nguồn lao động nước ta hiện nay vẫn chưa được sử dụng hợp lý giữa các khu vực sản xuất vật chất và khu vực phi vật
chất, giữa các thành phần kinh tế QD và ngoài QD. Trong đó lao động trong khu vực sản xuất vật chất chiếm 93% tổng nguồn lao
động, lao động trong N2 chiếm tới 74% và còn trong CN chỉ chiếm 13%. Còn lao động trong thành phần kinh tế QD giảm xuống chỉ
còn 9,5%.

- Việc sử dụng lao động ở nước ta hiện nay năng suất vẫn còn rất thấp kể cả trong CN và trong N2. Trong đó CN và N2 chưa
tạo ra việc làm đầy đủ cho người lao động. Tỉ lệ chưa có việc làm của cả nước ngày càng tăng nhanh ở cả nông thôn và thành thị. Tỉ
lệ chưa có việc làm cả nước vào 1989 là 5,8% (nông thôn là 4%, thành thị là 13,2%) đến 1997 cả nước lên tới 6,7% trong đó nông
thôn giảm xuống còn 1,9%, còn thành thị tăng lên 17,3%.

 

Bình luận (0)
trần văn duy
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 1 2016 lúc 15:20

 Khối khí khi đi qua 1 khu vực sẽ chịu ảnh hưởng của mặt đệm ở khu vực đó, khi đó ta nói khối khí bị biến tính. 

Bình luận (1)
phúc nguyễn
30 tháng 1 2016 lúc 21:52

Khi khối khí di chuyển tới đâu lại chịu ảnh hưởng của bề mặt nới đó \RightarrowKhối khí bị biến tính

Bình luận (0)
Phoenix Trần
27 tháng 1 2016 lúc 15:15

Khí áp thay đổi theo độ cao
Khí áp thay đổi theo độ ẩm
Khí áp thay đổi theo nhiệt độ

Bình luận (0)