Lúc đầu chú định trốn học đi chơi vì sợ bị thầy quở mắng nhưng rồi vẫn đến trường. Chú sợ hãi và xấu hổ khi thấy mọi người đã tập trung đầy đủ. Khi bình tĩnh lại, chú mới nhận ra không khí khác thường trong lớp học và điều này làm chú rất ngạc nhiên. Khi nghe thầy thông báo đây là buổi học cuối cùng, chú tự giận mình về việc đã tự bỏ phí thời gian, đã lơ là trong việc học tiếng mẹ đẻ. Trong giờ cuối cùng này, khi nghe thầy đọc và giảng bài, chú kinh ngạc thấy sao mà mình lại hiểu đến thế và chăm chú nghe lời thầy đến thế. Có lẽ chú cũng chưa hiểu thật rõ ràng, chính trong buổi học cuối cùng này, thầy giáo Ha-men đã truyền cho chú tình yêu tiếng Pháp và đó cũng chính là lòng yêu tổ quốc.
Tâm trạng của chú bé Phờ-răng trong buổi học cuối cùng:
-Trước buổi học : Phrang định trốn học nhưng cưỡng lại được và vội vã đến truoừng.
-Những điều khác lạ trên đường đến trường và không khí trong lớp học khiến Phrang ngạc nhiên.
-Khi biết đây là buổi học cuối cùng, Phrang thấy choáng váng, sững sờ, tiếc nuối và ân hận , muốn được trau dồi tiếng Pháp.
- Sự ân hận đã trở thành nỗi xấu hổ và tự giận mình. Phrăng càng ân hận khi thầy gọi đọc bài mà chú không thuộc chút nào trong tiếng Pháp.
- Chú kinh ngạc nhận ra rằng hôm nay mình chăm chú nghe giảng và hiểu bài rất nhanh. Buổi học đã khơi dậy trong tâm hổn Phrăng tinh yêu đối với tiếng mẹ đẻ nên khi nghe thầy Ha-men giảng ngữ pháp, chú thấy thật rõ ràng và dễ hiểu.
-))) Chú khâm phục và tự hào về thầy giáo của mình. Thầy giáo già đã khơi dậy tình cảm thiêng liêng đối với tiếng nói dân tộc, điều đó đồng nghĩa với lòng yêu nước trong hoàn cảnh quê hương bị quân xâm lược thôn tính và có âm mưu đổng hoá. Qua đó, chú yêu mến, tự hào và trân trọng tiếng mẹ đẻ.
Diễn biến tâm lý nhân vật của cậu bé Phrăng là mạch dẫn của văn bản "Buổi học cuối cùng". Khi nhận được tin từ nay sẽ phải học tiếng Đức, từ một cậu bé ham chơi, lười biếng mà cậu đã thấy yêu tiếng Pháp của mình Khi không thuộc bài, Phrăng rất ân hận. Cậu bé mong ước có thể đọc được tiếng Pháp “thật to, thật dõng dạc, không phạm một lỗi nào”. Từ không thích, cậu bỗng cảm thấy thân thiết với các cuốn sách tiếng Pháp như “người bạn cố tri”. Và Phrăng thấy bài giảng của thầy rất dễ hiểu. Cậu thấy yêu mến người thầy giáo nghiêm khắc Hamen. Từ việc ngại, sợ tiếng Pháp và thầy giáo, Phrăng chăm chú, thích thú, cố gắng học tiếng Pháp một cách tự giác. Chao ôi! Cứ nghĩ việc học hãy còn là sớm mà cậu đã không đọc, viết được tiếng mẹ đẻ. Qua mạch dẫn đó, em học được: đừng rong chơi, lêu lổng mà hãy học tập, rèn luyện lòng yêu tiếng nói dân tộc - một biểu hiện của lòng yêu nước.
Nhân vật của cậu bé Phrăng là mạch dẫn của văn bản "Buổi học cuối cùng". Khi nhận được tin từ nay sẽ phải học tiếng Đức, từ một cậu bé ham chơi, lười biếng mà cậu đã thấy yêu tiếng Pháp của mình Khi không thuộc bài, Phrăng rất ân hận. Cậu bé mong ước có thể đọc được tiếng Pháp “thật to, thật dõng dạc, không phạm một lỗi nào”. Từ không thích, cậu bỗng cảm thấy thân thiết với các cuốn sách tiếng Pháp như “người bạn cố tri”. Và Phrăng thấy bài giảng của thầy rất dễ hiểu. Cậu thấy yêu mến người thầy giáo nghiêm khắc Hamen. Từ việc ngại, sợ tiếng Pháp và thầy giáo, Phrăng chăm chú, thích thú, cố gắng học tiếng Pháp một cách tự giác. Chao ôi! Cứ nghĩ việc học hãy còn là sớm mà cậu đã không đọc, viết được tiếng mẹ đẻ. Qua mạch dẫn đó, em học được: đừng rong chơi, lêu lổng mà hãy học tập, rèn luyện lòng yêu tiếng nói dân tộc - một biểu hiện của lòng yêu nước.