Thay m=1 vào pt, ta được:
x^2-2x+1-1+1=0
=>x^2-2x+1=0
=>x=1
Thay m = 1 vào phương trình ta được phương trình mới : \(x^2-2m+1=0\)
\(\Delta'=\left(-1\right)^2-1.1=0\) => phương trình có nghiệm kép
\(x_1=x_2=\dfrac{-\left(-2\right)}{2.1}=1\)
Vậy...
Thay m=1 vào pt, ta được:
x^2-2x+1-1+1=0
=>x^2-2x+1=0
=>x=1
Thay m = 1 vào phương trình ta được phương trình mới : \(x^2-2m+1=0\)
\(\Delta'=\left(-1\right)^2-1.1=0\) => phương trình có nghiệm kép
\(x_1=x_2=\dfrac{-\left(-2\right)}{2.1}=1\)
Vậy...
Cho phương trình x4+2x2+2mx+(m+1)2=0 (m là tham số). Gọi x x 1 2 , lần lượt là nghiệm nhỏ nhất, lớn nhất mà phương trình có thể đạt được khi m thay đổi. Khi đó, x1+x2 bằng
A.3 B.-1 C.5 D.1
Tìm m để phương trình:
a) x^2 – 2mx + m + 6 = 0 có hai nghiệm phân biệt.
b) mx^2 – 2mx + m + 3 = 0 vô nghiệm.
c) (m – 2)x^2 + (2m – 3)x + m +1 = 0 có nghiệm kép
Bài 1: Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m:
a) (m - 2)x2 - 2mx + m +1 = 0
b) (m - 3)x2 - 2mx + m - 6 = 0
1, Cho pt : (m-1)x2 -2mx +m+1=0
Tìm hệ thức ko phụ thuộc vào m của pt
2, cho pt : x2 -mx +m-1=0
Đăt P=x12 +x22 -6x1x2 .
Tìm m để P=8
Tìm Min P
cho pt (m-1)x2-2mx+m+1=0
a) cmr phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt khi m khác 1
b)tim một hệ thức liên hệ giữa các nghiểm ko phụ thuộc m
tìm m để phương trình có nghiệm :
a) mx^2 +6(m-2)x+4m-7=0
b) (m^2-m)x^2+2mx+1=0
Bài 1 : tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm kép : A. 3x² - 2mx + 1 = 0 B. 4mx² - 6x - m-3 = 0 C. (m+2) x² - 2 (m-1) x + 4 = 0 D. (m-6) x² + 3mx - 2 = 0
Tìm m để các ptr sau có nghiệm
a,\(x^2-4x-3m-1=0\)
b,\(\left(m-2\right)x^2-2mx+m+3=0\)
Cho pt: \(x^2-2mx+m^2-m+1=0\) (\(m\) là tham số)
\(a)\)Giải pt với \(m=1\)
\(b)\)Tìm \(m\) để phương trình có \(2\) nghiệm phân biệt \(x\)\(1\) ; \(x\)\(2\)