“Tuổi thơ chở đầy cổ tích
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
Đưa con đi cùng đất nước
Chòng chành nhịp võng ca dao”
Có thể thay thế từ “chở” trong đoạn thơ trên bằng từ nào?
=> Đưa
“Tuổi thơ chở đầy cổ tích
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
Đưa con đi cùng đất nước
Chòng chành nhịp võng ca dao”
Có thể thay thế từ “chở” trong đoạn thơ trên bằng từ nào?
=> Đưa
"Tuổi thơ chở đầy cổ tích
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
Đưa con đi cùng đất nước
Chòng chành nhịp võng ca dao”
Có thể thay thế từ “chở” trong đoạn thơ trên bằng từ nào? Chỉ ra cái hay của từ “chở”.
giúp mk với
Tuổi thơ chở đầy cổ tích
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
Đưa con đi cùng đất nước
Chòng chành nhịp võng ca dao
Con gặp trong lời mẹ hát
Cánh cò trắng, dải đồng xanh
Con yêu màu vàng hoa mướp
“Con gà cục tác lá chanh”
Viết một đoạn văn nêu cảm nhận về ý nghĩa lời hát ru của mẹ có trong đoạn thơ?
Tác giả nào đã viết những câu thơ sau:
"Tuổi thơ chở đầy cổ tích
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
Đưa con đi cùng đất nước
Chòng chành nhịp võng ca dao."?
A-Đỗ Trung Lai
B-Vũ Đình Minh
C-Trương Nam Hương
D-Trần Đăng Khoa
Câu 1. (4 điểm): “Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt ngào hôm nay” (Trích “Hạt gạo làng ta” -tập đọc lớp 5) Hãy viết khoảng 20 dòng để làm rõ đoạn thơ trên đã đem lại cho em hiểu biết và cảm xúc gì về hạt gạo làng ta.
Câu 2: (2.5đ): Đọc đoạn thơ trên và trả lời câu hỏi:
1. Em hiểu từ ngọt ngào trong câu thơ Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào nghĩa là gì? 0.5đ (2 câu gợi hình/ gợi cảm)
2. Nêu cảm nhận của em về cái hay của 2 phép nhân hóa trong khổ thơ đầu. (Chỉ ra/ Sự vật có hồn giống người/ Sự vật mang hoạt động, tâm trạng gì của con người/ gợi cảm)
Câu 3 (3đ): Mượn lời một đồ dùng học tập kể lại câu chuyện cảm động về tình bạn đã được chứng kiến trên lớp học của cô (cậu) chủ bằng một đoạn văn 12 câu.
Gấp
Trong bài thơ: “Vàm Cỏ Đông”, nhà thơ Hoài Vũ có viết:
"Đây con sông như dòng sữa mẹ |
Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây
Và ăm ắp như lòng người mẹ |
|
Chở tình thơng trang trải đêm ngày". |
Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận được vẻ đẹp đáng quý của dòng sông quê hương như thế nào qua các biện pháp được nhà thơ sử dụng trong bài?
Trong bài thơ Vàm cỏ Đông, nhà thơ Hoài Vũ có viết:
Đây con sông như dòng sữa mẹ
Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây
Và ăm ắp như lòng người mẹ
Chở tình thương trang trải đềm ngày
Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận được hình ảnh đáng quý của dòng sông quê hương như thế nào?
Cho đoạn thơ:
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay
(Hạt gạo làng ta- Trần Đăng Khoa)
Chỉ ra và nêu tác dụng một biện pháp nghệ thuật chính? Em cảm nhận như thế nào về 2 hạt gạo?
"Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh mỗi lần trôi xuống l Bỗng...nhớ một vùng núi non...". a. Đoạn thơ gợi cho em liên tưởng tới câu tục ngữ nào? b. Có thể thấy thế từ chẳng trong đoạn thơ trên bằng từ ngữ nào? So với các từ em vừa tìm được, em thấy cách dùng từ chẳng của tác giả có gì sâu sắc?