xác định thành phần chính trong câu
Cô bé muốn dành cho bố con ông lão và cả em mình một niềm vui bất ngờ
chủ ngữ là
vị ngữ là
Câu 4. Em hãy xác định từ loại của các từ gạch chân trong cầu sau: (! diem)
Có bao giờ ông nghe nói về một chiếc vòng kỳ diệu làm cho người hanh phúc đeo nó quên
đi niềm vui sướng và người đau khổ đeo nó quên đi nỗi buồn không?
Câu 5. Dấu hai chấm trong đoạn:“Vào đêm ..
nỗi buồn không?" có tác dụng gì? (1 điển
Câu 6. Em hãy chọn những câu tuc ngữ khuyên người ta phải có ý chí, cố gắng: (1 điễm
A. Thua keo này ta bày keo khác.
B. Góp gió thành bão.
C. Thất bại là mẹ thành công.
D. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
Cầu 7. Em hãy đặt câu theo mâu “Ai (cái gì, con gì) làm gì?" với một câu tục ngữ trê
và gạch chân vào bộ phận vị ngữ trong câu đó? (1 điểm)
Ở vương quốc nọ có một cô bé xinh xinh chừng năm, sáu tuổi. Bé xíu như vậy, nhưng cô lại là công chúa. Một lần, công chúa ốm nặng. Nhà vua rất lo lắng. Ngài hứa tặng cô con gái bé nhỏ bất kì thứ gì cô muốn, miễn là cô khỏi bệnh. Công chúa nói rằng cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng.
Vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học tới để bàn cách lấy mặt trăng cho cô bé. Nhưng ai nấy đều nói là đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
Nhà vua buồn lắm, than phiền với chú hề của ngài. Chú hề nghĩ một lát, rồi bảo:
- Trước hết, phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào đã.
Nhà vua đồng ý. Thế là chú hề đến gặp cô chủ nhỏ của mình. Chú hứa sẽ mang mặt trăng về cho cô nhưng cô phải cho biết mặt trăng to bằng chừng nào. Công chúa bảo:
- Chỉ to hơn móng tay ta, vì khi ta đặt ngón tay lên trước mặt trăng thì móng tay che gần khuất mặt trăng.
Chú hề hỏi lại:
- Công chúa có biết mặt trăng treo ở đâu không?
Công chúa đáp:
- Ta thấy đôi khi nó đi ngang qua ngọn cây trước cửa sổ.
Chú hề gặng hỏi thêm:
- Vậy theo công chúa, mặt trăng làm bằng gì?
- Tất nhiên là bằng vàng rồi.
Chú hề tức tốc đến gặp thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa, rồi cho mặt trăng vào một sợi dây chuyền vàng để cô bé có thể đeo vào cổ.
Thấy mặt trăng, công chúa vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
(còn nữa)
Theo PHƠ-BƠ
(Phạm Việt Chương dịch)
1. Công chúa nhỏ có nguyện vọng gì khi bị ốm?
Nếu có được váy đẹp sẽ khỏi ốm ngay.
Nếu có được ngai vàng thì sẽ khỏi ốm ngay.
Nếu có được mặt trăng thì sẽ khỏi ốm ngay.
Nếu có được hoàng tử thì sẽ khỏi ốm ngay.
Tập đọc : Cánh diều tuổi thơ Câu 2 Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những mơ ước đẹp như thế nào? Giúp mình với !
Đặt câu hỏi phù hợp với mục đích nói sau:
a) Em muốn nhờ bạn cho mượn bút.
b) Em muốn cô bán hàng cho xem một quyển sách
c) Em khen em bé của mình ngoan.
d) Em làm đổ mực ra bàn, em tự trách mình.
câu nào sau đây không phải câu khiến:
A. Xin ông thả cháu ra.
B. Bạn có thể mở giúp tôi cái cửa được không?
C. Bạn đừng nói chuyện nữa để tớ còn nghe giảng.
D. Hãy gọi cô gái ấy lại cho ta!
Từ ông có thể thay thế được từ “ngư ông” trong câu sau:
Gác mái ngư ông về viễn phố
Gõ sừng mục tử lại cô thôn
a. ngư trường b. ngư phủ c. ngư dân d. lão nông
Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
A Hoa phượng màu đỏ rực, không phải là một đoá, phượng ở đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực.
B Mang đến cho học trò niềm vui vì sắp được tới trường gặp gỡ bạn bè, thầy cô.
C Màu sắc của hoa phượng rực rỡ mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ.
D Tán hoa lớn xoè ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
Câu 1: Những trường hợp được in đậm sau đây có phải là từ đồng âm không? Tại sao?
cô nhi / cô bé; áo hoa / hoa cả mắt; chiên xù / xù lông.
Câu 2: Xác định và phân tích phương thức chuyển nghĩa của những trường hợp in đậm sau đây:
mưa gào gió thét, xì mũi, cứng đầu.