Tổ quốc như người mẹ ôm ấp và yêu thương những người con, là cái nôi lớn ru mỗi người con trưởng thành.
Tham khảo:
=> Tổ quốc như người mẹ ôm ấp và yêu thương những người con, là cái nôi lớn ru mỗi người con trưởng thành.
Tổ quốc như người mẹ ôm ấp và yêu thương những người con, là cái nôi lớn ru mỗi người con trưởng thành.
Tham khảo:
=> Tổ quốc như người mẹ ôm ấp và yêu thương những người con, là cái nôi lớn ru mỗi người con trưởng thành.
Câu 3. (2,0 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.
Câu 4. (2,0 điểm) Qua đoạn thơ, tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì?
“Quê hương là một tiếng ve,
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi,
Dòng sông con nước đầy vơi,
Quê hương là một góc trời tuổi thơ.
Quê hương ngày ấy như mơ
Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu
Quê hương là tiếng sáo diều
Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê
Quê hương là phiên chợ quê
Chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa
Quê hương là một tiếng gà
Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng
Quê hương là cánh đồng vàng,
Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều.
Quê hương là dáng mẹ yêu,
Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về.
(Nguyễn Đình Huân, Quê hương)
Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích sau :
'' Buổi đầu , không một tấc sắt trong tay , tre là tất cả , tre là vũ khí . Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gạy tầm vông dã dựng nên thành đồng tổ quốc ! Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre .
Gậy tre , chông tre chống lại sắt thép của quân thù . Tre xung phong vào xe tăng đại bác . Tre giữ làng , giữ nước , giữ mái nhà tranh ,giữ đồng lúa chín . Tre hi sinh để bảo vệ con người . Tre , anh hùng lao động ! Tre anh hùng chiến đấu !
(Ngữ văn 6 , Tập II , NXB Giáo Dục - 2006)
"Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi
Dòng sông con nước đầy vơi
Quê hương là một góc trời tuổi thơ
(…)
Quê hương là cánh đồng vàng
Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều
Quê hương là dáng mẹ yêu
Áo nâu nón là liêu xiêu đi về."
câu 2 Nêu nội dung chính của đoạn thơ?
Đọc kĩ đoạn trích và trả lời câu hỏi (câu 1 đến câu 3)
“Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi
Dòng sông con nước đầy vơi
Quê hương là một góc trời tuổi thơ
(…)
Quê hương là cánh đồng vàng
Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều
Quê hương là dáng mẹ yêu
Áo nâu nón là liêu xiêu đi về.”
(Quê hương, Nguyễn Đình Huân)
Câu 1 (1,0 điểm). Đoạn thơ trên viết theo thể thơ nào? Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?
Câu 2 (1,0 điểm). Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên?
Câu 3 (1,0 điểm). Qua đoạn thơ, tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì?
II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7.0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Hãy viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) đóng vai Dế Mèn diễn tả lại tâm trạng của mình sau khi chôn Dế Choắt trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.
Câu 2 (5,0 điểm). Kể lại tóm tắt một trải nghiệm của em với bạn bè mà em nhớ nhất.
Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi
Dòng sông con nước đầy vơi
Quê hương là một góc trời tuổi thơ
Quê hương ngày ấy như mơ
Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu
...
Quê hương ta đó là nơi
Chôn rau cắt rốn người ơi nhớ về.
(Trích Quê hương - Nguyễn Đình Huân)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt và nêu nội dung của đoạn thơ. 1đ
Câu 2: Trong đoạn thơ tác giả đã ví quê hương với những điều gì? 1đ
Câu 3: Chỉ ra 2 biện pháp tu từ (khác loại) có trong đoạn thơ. Cho biết tác dụng của các biện pháp tu từ đó. 2đ
Câu 4: Xác định 2 từ ghép đẳng lập, 2 từ ghép chính phụ có trong đoạn thơ. 2đ
Câu 5: Xác định 1 thành ngữ và 1 cụm từ - cho biết đó là cụm từ gì? 1đ
Câu 6: Từ nội dung đoạn thơ, em hãy viết khoảng 7 – 10 dòng nêu suy nghĩ của em về vai trò của quê hương đối với mỗi người. 3đ
mình cần gấp câu 3,4,5,6 nha câu 1,2 ko làm cũng được
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mę trưa hè à ơi
Dòng sông con nước đầy vơi
Quê hương là một góc trời tuổi thơ
Quê hương ngày ấy như mơ
Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu
Quê hương là tiếng sáo diều
Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê
Quê hương là phiên chợ quê
Chợ trưa mong mẹ mua về bánh đa
Quê hương là một tiếng gà
Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng.
(Quê hương - Nguyễn Đình Huân).
Câu 1 (0,5 điểm) Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên?
Câu 2 (0,5 điểm) Đoạn thơ trên có cụm từ nào được nhắc lại nhiều lần? Ý nghĩa cách sử
dụng cụm từ đó?
Câu 3 (1,0 điểm) Em hiểu như thế nào về câu thơ: Quê hương là một góc trời tuổi thơ Câu 4 (1,0 điểm) Vẻ đẹp của quê hương được thể hiện trong đoạn thơ?
Câu 5: (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn thơ trong phần đọc hiểu và tình yêu cảu em dành cho quê hương, em hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 5-7 câu) nói lên cảm xúc của em dành cho quê hương.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mę trưa hè à ơi
Dòng sông con nước đầy vơi
Quê hương là một góc trời tuổi thơ
Quê hương ngày ấy như mơ
Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu
Quê hương là tiếng sáo diều
Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê
Quê hương là phiên chợ quê
Chợ trưa mong mẹ mua về bánh đa
Quê hương là một tiếng gà
Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng.
(Quê hương - Nguyễn Đình Huân).
Câu 1 Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên?
Câu 2 Đoạn thơ trên có cụm từ nào được nhắc lại nhiều lần? Ý nghĩa cách sử
dụng cụm từ đó?
Câu 3 Em hiểu như thế nào về câu thơ: Quê hương là một góc trời tuổi thơ
Câu 4 Vẻ đẹp của quê hương được thể hiện trong đoạn thơ?
Câu 5: Từ nội dung đoạn thơ trong phần đọc hiểu và tình yêu cảu em dành cho quê hương, em hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 5-7 câu) nói lên cảm xúc của em dành cho quê hương.
Ngữ văn 6 Bài 1 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: "Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... loà nhoà ân hiện trong sương mù và khói sóng ban mai. 1. Đoạn văn trên nằm trong đoạn trích nào? Thuộc tác phẩm nào? Của ai? 2. Văn bản chứa đoạn văn được kể theo ngôi thứ mấy? Dấu hiệu nhận biết ngôi kể? 3. Tóm tắt nội dung chính của đoạn văn trên bằng một câu văn? 4. Tìm những hình ảnh so sánh có trong đoạn văn trên? Phân tích cấu tạo của những hình ảnh so sánh vừa tìm được? 5. Em hãy viết một đoạn văn ngắn (7 – 10 câu) nêu cảm nhận của em về vùng sông nước Cà Mau – vùng đất cực Nam của Tổ quốc. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một phó từ, một hình ảnh so sánh (Gạch chân và chú thích) Bài 2 Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong những câu sau: 1. Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. (Ca dao) 2. Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Mẹ - Trần Quốc Minh)