Tại sao thoát vị đĩa đệm lại có triệu chứng đau?
A. Đầu xương va chạm vào nhau
B. Dây thần kinh bị chèn ép
C. Bao dịch khớp bị dò
D. Dây thần kinh bị xoắn lại
chỉ mình với mai thi rồi :(
cho các ý trả lời sau:
1. da mặt bị đỏ
2.da mặt tái nhợt
3.Là do mạch máu da mặt co lại để giữ nhiệt
4.là do mạch máu da mặt bị dãn ra để thoát bớt nhiệt thừa ra ngoài
5. do dây thần kinh giao cảm điều khiển
6. do dây thần kinh đối giao cảm điều khiển
Có những ý đúng nào về màu da mặt, hoạt động của mạch máu, dây thần kinh điều khiển giúp cơ thể điều hòa thân nhiệt khi trời lạnh
A. 2,3,5 B.2,3,6 C.2,4,6 D. 1,3,5
Nguyên nhân, triệu chứng và biện pháp phòng chống thoát vị đĩa đệm?
Câu 21: Nếu da bị nấm cần làm gì?
Câu 22: Đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh là gì?
Câu 23: Chức năng của hệ thần kinh là gì?
Câu 24: Ở hệ thần kinh người, bộ phận ngoại trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây?
Câu 25: Bộ phận nào không thuộc hệ thần kinh ngoại biên?
1.Cấp cứu khi bị sai khớp là:
a.Nắn chỉnh lại vị trí sai khớp sau đó đưa đi bệnh viện.
b.Băng cố định khớp sau đó đưa đi bệnh viện.
c.Băng cố định chỗ gãy xương sau đó đưa đi bệnh viện.
d,Chờm nước nóng cho đỡ đau sau đó đưa đi bệnh viện.
2.Khi một cơ quan cần nhận được nhiều máu hơn, hệ mạch sẽ biến đổi như thế nào?
a.Động mạch nhỏ đến cơ quan đó co lại. Mao mạch ở cơ quan đó dãn ra. Máu từ động mạch nhỏ được điều đến cơ quan làm việc.
b.Động mạch nhỏ đến cơ quan đó dãn ra. Mao mạch ở cơ quan đó dãn ra. Máu từ động mạch nhỏ được điều đến cơ quan làm việc.
c.Động mạch nhỏ đến cơ quan đó dãn ra. Mao mạch ở cơ quan đó co lại. Máu từ động mạch nhỏ được điều đến cơ quan làm việc.
d.Động mạch nhỏ đến cơ quan đó co lại. Mao mạch ở cơ quan đó co lại. Máu từ động mạch nhỏ được điều đến cơ quan làm việc.
3.Để cơ thể phát triển cân đối và khỏe mạnh, em cần làm gì? (1). Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí. (2). Tắm nắng mỗi ngày. (3). Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức. (4). Chỉ mang vác vật nặng ở tay thuận cho tiện giữ vật. (5). Tư thế ngồi học và làm việc ngay ngắn. (6). Mang vác đều ở hai vai và vừa sức chịu đựng. Số ý trả lời đúng là:
a.4
b.3
c.6
d.5
Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/1 phút, mỗi nhịp hít vào với một lượng khí là 400ml. Khi người ấy tập luyện hô hấp sâu 12 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào là 600ml khí. Vậy lưu lượng khí lưu thông và khí hữu ích ở phế nang của người đó khi hô hấp sâu lần lượt là:
a.7400ml và 5200ml.
b.7200ml và 5000ml.
c.7000ml và 5200ml.
d.7200ml và 5400ml.
(0,3 điểm) Chim bồ câu sẽ đi lại lảo đảo, mất thăng bằng nếu bộ phận nào của trung ương thần kinh bị phá hủy ?
A. Trụ não
B. Tiểu não
C. Đại não
D. Tủy sống
1. Vì sao xương người già dễ gãy hơn, khi gãy tại sao lại chậm phục hồi.
2. Vì sao khi hầm xương xương lại bị bở
3. Thế nào là loãng xương Tại sao loãng xương lại hay xảy ra ở người già và phụ nữ mãn kinh Làm thế nào để tránh loãng xương
Vì sao lại nói hệ thần kinh vận động hoạt động có ý thức. hệ thần kinh sinh dưỡng hoạt động không có ý thức