Theo tài liệu trường mình đi c, t thấy thầy và trong sách giáo trình đều ghi là h/2pi :)
Theo tài liệu trường mình đi c, t thấy thầy và trong sách giáo trình đều ghi là h/2pi :)
thầy ơi cho em hỏi là thí nghiệm hóa lý mà người ta ko bán nữa thì phải làm sao ạ
Câu hỏi : Áp dụng hệ thức bất định Heisenberg để tính độ bất định về vị trí trường hợp e chuyển động trong nguyên tử với giả thiết \(\Delta\)Vx= 106 m/s.Cho biết me=9,1.10-31kg ,h = 6,625 .10-34 J.s?
Trả lời : Ta có hệ thức bất định Heisenberg là : \(\Delta\)px.\(\Delta\)x =\(\frac{h}{2\pi}\)
Mà
Em có thắc mắc là sao em trả lời rồi mà vào không thấy hiện câu trả lời của em trong các câu hỏi mà thầy up lên ạ, mong thầy giúp em ạ!
Em chào thầy ạ! Em cũng thắc mắc một chút là những câu hỏi mà thầy đăng lên em có làm và gửi câu trả lời lên nhưng lúc thì em thấy hiện câu trả lời của em lúc thì không ạ, không chỉ là câu của em mà cả một số câu trả lời của các bạn khác em cũng ko thấy .Em có hỏi các bạn thì cũng có bạn bị như em cũng lúc thì có hiện lúc không thấy hiện, mặc dù bên cạnh câu hỏi mỗi lần trả lời đều báo đã gửi và số câu trả lời nhưng lại không thấy hiện câu trả lời lên. Em muốn hỏi là do mạng hay là các câu trả lời phải chờ kiểm duyệt ạ? Tại vì có một số câu trả lời em thấy hiện lên luôn, còn một số câu, trả lời của em gửi từ lâu mà vẫn không thấy hiện, em thắc mắc vì sợ nếu không hiện câu trả lời thì câu hỏi đấy không biết cách làm và đáp án thầy chọn ạ, mong thầy giúp em giải đáp thắc mắc ạ!
Thầy ơi thầy giúp em xem bài tạp dưới đây, em thấy lạ quá:
Xây dựng khung phân tử của hợp chất C3H3* (dạng mạch vòng 3 cạnh có 1 nối đôi ở dạng gốc tự do)
-Khi em tìm điều kiện để hệ phương trình thế kỉ có nghiệm không tầm thường em tìm được 3 giái trị của X là -2 , và nghiệm kép là 1 thì em phải viết giản đồ năng lượng và xây dựng khung phân tử ra sao ạ
Em cảm ơn thầy.
À thầy ơi em hết mùng 10 tháng sau em mới thi xong .Khi ấy em mới có thể upload câu hỏi giúp thầy được ạ. Dạo này em đang ôn thi học kỳ nên chua thể làm giúp thầy được ạ.
Em Thường
Áp dụng hệ thức bất định Heisenberg để tính độ bất định về vị trí cho trường hợp electron chuyển động trong nguyên tử với giả thiết Δvx = 106 m/s. Cho biết me = 9,1.10-31 kg; h = 6,625.10-34 J.s.
Bài Giải:
Ta có hệ thức Heisenberg là :
\(\Delta p_x\).\(\Delta x\) \(\ge\frac{h}{2\pi}\)
\(p_x\): là động lượng của electron chuyển động trong nguyên tử (kg.m/s)
x: là tọa độ (m)
Ta có : \(\Delta p_x\).\(\Delta x\) \(=m.\Delta x.\Delta v_{x_{ }}\)\(\le\frac{h}{2\pi}\)
Vậy vị trí của electron chuyển động trong nguyên tử được xác định là: \(\Delta x\le\frac{h}{2.m.\pi.\Delta v_x}=\frac{6,625.10^{-34}}{2.\pi.10^6.9,1.10^{-31}}\approx1,2.10^{-10}\)(m)
hay là : \(1,2A^o\)
" Thưa thầy, đây là bài giải của em cho bài 2 trong phần cấu tạo chất. Trình bày bài như thế này có được không ạ? Thầy bổ sung cho em với ạ. "
Thưa thầy, thầy cho em hỏi là ôn hết 32 câu phần cấu tạo phân tử và liên kết hóa học đã đủ để thi chưa ạ ?
Thưa thầy. Cũng tham bài đóng góp lời giải. Nhưng khi làm thì không hiện lên. Vậy thầy chỉ cho bọn em được không ạ?
Câu 1.
Áp dụng nguyên lý bất định Heisenberg để tính độ bất định về tọa độ, vận tốc trong các trường hợp sau đây và cho nhận xét:
a) Electron chuyển động trong nguyên tử với giả thiết Dvx = 2.106 m/s, cho biết me = 9,1.10-31 kg, h = 6,625.10-34 J.s.
b) Quả bóng bàn có khối lượng 10g, còn vị trí có thể xác định chính xác đến Dx = 0,01 mm.