Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Cà Tím nhỏ

Tại sao lại có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau khắp mọi nơi trên trái đất tại sao lại có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau khắp mọi nơi trên trái đất ?

Trịnh Phương Hà
6 tháng 1 2017 lúc 22:12

Do sự vận động tự quay quanh trục của trái đất mà khắp mọi nơi trên trái đất đều có ngày và đêm.Do trái đất có hình cầu nên mặt trời cũng chỉ chiếu sáng được một nửa nửa được chiếu sáng là ban ngày, nửa nằm trong bóng tối là ban đêm.

Hoàng Xuân Mai
7 tháng 1 2017 lúc 16:28

DO SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT NÊN KHẮP MỌI NƠI TRÊN TRÁI ĐẤT ĐỀU CÓ NGÀY VÀ ĐÊM.

DO TRÁI ĐẤT CÓ DẠNG HÌNH CẦU NÊN TẠI 1 THỜI ĐIỂM CHỈ ĐƯỢC CHIẾU SÁNG, NỬA ĐƯỢC CHIẾU SÁNG LÀ BAN NGÀY,NỬA TRONG BÓNG TÔI LÀ BAN ĐÊM.

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Hoa Thạch Thảo
6 tháng 1 2017 lúc 22:10

Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông nên trong cùng một thời điểm, người đứng ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt trời ở độ cao khác, các điểm thuộc kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, (giờ địa phương hay giờ mặt trời).

Để cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế, người ta chia bề mặt Trái đất thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Giờ ở múi số 0 sẽ được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (Greenwich Mean Time). Việt Nam thuộc múi giờ số 7.

Khi Trái đất tự quay quanh trục, mọi địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề mặt Trái đất ( trừ hai cực), đều có vận tốc dài khác nhau và chuyển hướng từ tây sang đông. Do vậy các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái đất sẽ bị lệch so với hướng ban đầu.

_silverlining
6 tháng 1 2017 lúc 22:36

Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục...

Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

Giải thích về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
Giải thích về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.

Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông nên trong cùng một thời điểm, người đứng ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt trời ở độ cao khác, các điểm thuộc kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, (giờ địa phương hay giờ mặt trời).

Để cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế, người ta chia bề mặt Trái đất thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Giờ ở múi số 0 sẽ được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (Greenwich Mean Time). Việt Nam thuộc múi giờ số 7.

Khi Trái đất tự quay quanh trục, mọi địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề mặt Trái đất ( trừ hai cực), đều có vận tốc dài khác nhau và chuyển hướng từ tây sang đông. Do vậy các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái đất sẽ bị lệch so với hướng ban đầu.

Hoàng Xuân Mai
7 tháng 1 2017 lúc 16:17

D


Các câu hỏi tương tự
Phạm Hằng Nga
Xem chi tiết
phan thị khánh linh
Xem chi tiết
Đinh Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn thúy nhi
Xem chi tiết
Lưới Hái Tử Thần
Xem chi tiết
Phạm Hằng Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Thúy
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Thảo
Xem chi tiết