Trả lời:
Miệng đèn là một thanh tre được làm như cạp rổ. Thông thường đường kính miệng đèn rộng 0,8m và thân đèn cao 1m. Miệng đèn làm khuôn để phất giấy. Giấy phất đèn được làm bằng giấy bản hoặc giấy dó, có độ dai bền, chịu được sức đẩy của gió. Bấc đèn bằng sợi vải tẩm với mỡ lợn. Từ miệng đèn có sợi dây để buộc bấc đèn. Khi đốt, người ta giữ cho đèn thăng bằng rồi châm lửa vào bấc, lửa làm loãng không khí trong lòng đèn, khí nhẹ làm cho đèn từ từ bay lên, gặp gió nhẹ đèn sẽ bay cao, bay xa, đèn có thể bay cao 1km và bay xa 5-10km.
Chúc bạn học tốt!
Theo mình, trong đèn trời sẽ có một ngọn lửa nhỏ. Ngọn lửa nóng làm không khí trong đèn giãn nở và nhẹ đi, nên so với không khi bên ngoài sẽ bị bay lên cao. Cùng với tác động của gió, chúng có thể bay cao, xa hơn nữa. Chung quanh ngọn lửa là đèn che, làm cho không gì ảnh hưởng tới ngọn lửa, duy trì ngọn lửa.
Rất chi tiết:Miệng đèn là một thanh tre được làm như cạp rổ. Thông thường đường kính miệng đèn rộng 0,8m và thân đèn cao 1m. Miệng đèn làm khuôn để phất giấy. Giấy phất đèn được làm bằng giấy bản hoặc giấy dó, có độ dai bền, chịu được sức đẩy của gió. Bấc đèn bằng sợi vải tẩm với mỡ lợn. Từ miệng đèn có sợi dây để buộc bấc đèn. Khi đốt, người ta giữ cho đèn thăng bằng rồi châm lửa vào bấc, lửa làm loãng không khí trong lòng đèn, khí nhẹ làm cho đèn từ từ bay lên, gặp gió nhẹ đèn sẽ bay cao, bay xa, đèn có thể bay cao 1km và bay xa 5-10km.
Chúc bạn vui vẻ!
Đèn trời bay lên được vì khi ta đốt làm loãng không khí trong lòng đèn khí nhẹ làm đèn từ từ bay lên . Rồi tiếp tục không khí ở dưới lên đẩy khí nhẹ vừa rồi lên. Tạo ra một hệ tuần hoàn.
Miệng đèn là một thanh tre được làm như cạp rổ. Thông thường đường kính miệng đèn rộng 0,8m và thân đèn cao 1m. Miệng đèn làm khuôn để phất giấy. Giấy phất đèn được làm bằng giấy bản hoặc giấy dó, có độ dai bền, chịu được sức đẩy của gió. Bấc đèn bằng sợi vải tẩm với mỡ lợn. Từ miệng đèn có sợi dây để buộc bấc đèn. Khi đốt, người ta giữ cho đèn thăng bằng rồi châm lửa vào bấc, lửa làm loãng không khí trong lòng đèn, khí nhẹ làm cho đèn từ từ bay lên, gặp gió nhẹ đèn sẽ bay cao, bay xa, đèn có thể bay cao 1km và bay xa 5-10km.
Đèn trời bay lên được vì khi ta đốt làm loãng không khí trong lòng đèn khí nhẹ làm đèn từ từ bay lên . Rồi tiếp tục không khí ở dưới lên đẩy khí nhẹ vừa rồi lên. Tạo ra một hệ tuần hoàn.
dựa trên hiện tượng nở vì nhiệt của chất khí.
- Khinh khí cầu, đèn trời có thể bay được: không khí bên trong khinh khí cầu
được đốt nóng, nở ra, thể tích tăng, khối lượng riêng giảm nên nhẹ hơn
không khí bên ngoài đẩy cho khí cầu bay lên cao.
Vì khi đốt sẽ tạo không khí nóng đi vào bên trong của đèn trời , mà khối lượng riêng của không khí nóng nhẹ hơn khối lượng riêng của không khí bình thường nên theo đối lưu không khí sẽ đi nên trên , kéo theo đèn trời bay nên
vì nó không thể đi trên mặt đất và bơi dưới nước được Òvó