Phương pháp lọc dùng để tách 1 hỗn hợp gồm: *
4 điểm
A. Nước với cát.
B. Muối ăn với đường.
C. Rượu với nước.
D. Muối ăn với nước.
Câu 3. Muối ăn có lẫn cát, phương pháp thích hợp nhất để tách muối ăn ra khỏi cát là: A. hoà tan - làm bay hơi - lọc. B. lọc - làm bay hơi. C. chưng cất. D. hoà tan - lọc - làm bay hơi.
Câu 4 Nêu phương pháp tách riêng muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cát?
Giúp em với mai em thi rồi T^T
Dùng nước để tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn và cát vì:
1 điểm
nước không hòa tan được cả 2 chất.
nước hòa tan được cát,không hòa tan được muối ăn.
nước hòa tan được muối ăn,không hòa tan được cát.
nước hòa tan được cả muối ăn lẫn cát.
Làm thế nào để tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp ?
a) Muối ăn ra khỏi hỗn hợp với cát.
b) Muối ăn ra khỏi hỗn hợp với dầu hoả.
c) Dầu hoả ra khỏi hỗn hợp với nước.
d) Đường kính ra khỏi hỗn hợp với cát.
muối ăn có lẫn cát , để tách muối ăn ra khỏi cát em hãy chọn phương pháp thích hợp nhất
a . hòa tan , làm bay hơi , lọc
b . lọc , làm bay hơi
c . chưng cất
d . hòa tan , lọc , làm bay hơi
Hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất, bằng cách cho hỗn hợp vào nước sau đó khuấy kỹ và lọc?
A.
Bột than và bột sắt.
B.
Giấm và rượu
C.
Cát và muối ăn.
D.
Đường và muối ăn.
Nêu phương pháp tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối.
Câu 1. Các chất nào sau đây sẽ bị tách riêng khi cho vào nước, khuấy kĩ và lọc?
A. Muối ăn và cát. B. Giấm ăn và rượu.
C. Muối ăn và đường. D. Bột than và bột sắt.
Câu 2. Nguyên tử trung hòa về điện do
A. Số p = số e. B. Số p = số n.
C. Số e = số n. D. Số p = số điện tích hạt nhân
Câu 3. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào sau đây?
A. Electron. B. Proton.
C. Proton và nơtron. D. Nơtron và electron
Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hợp chất?
A. Hợp chất gồm từ hai nguyên tố trở lên cấu tạo nên.
B. Hợp chất gồm một nguyên tố cấu tạo nên.
C. Hợp chất gồm từ hai nguyên tử trở lên cấu tạo nên.
D. Hợp chất chỉ gồm hai nguyên tố hóa học cấu tạo nên.
Câu 5. Dãy chất nào sau đây đều là hợp chất:
A. N2, H2, O2. B. CuO, Br2, HCl.
C. Cu, Fe, Al. D. CaCO3, NaOH, H2SO4.
Câu 6. Trong phản ứng hóa học chỉ có…………………………giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Cụm từ cần điền vào chỗ ( ………) là
A. liên kết. B. nguyên tố hóa học.
C. phân tử D. nguyên tử.
Câu 7. Chọn câu đúng trong các câu sau.
A.Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử bị phá vỡ.
B.Trong phản ứng, liên kết trong các phân tử bị phá vỡ.
C.Trong phản ứng, liên kết trong các phân tử không bị phá vỡ.
D.Trong phản ứng, các phân tử được bảo toàn.
Câu 8. Cách viết 2N2 chỉ ý gì:
A. 2 nguyên tử nitrogen B. 2 phân tử nitrogen
C. 2 nguyên tố nitrogen D. 2 chất nitrogen
Câu 9. Công thức hóa học nào viết đúng?
A. Al2SO4 B. Al3(SO4)2
C. Al2(SO4)3 D. AlSO4
Câu 10. Cho phương trình hóa học sau : Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 .
Tỉ lệ số phân tử của cặp chất tạo thành là
A. 1:1 B. 1:2
C. 2:1 D. 2:2
Câu 11. Cho phương trình hóa học: 2Al + 6HCl à 2AlCl3 + 3H2. Tỉ lệ số nguyên tử Al với số phân tử H2 là
A. 2 : 6. B. 6 : 2.
C. 3 : 2. D. 2 : 3.
Câu 12: Hãy chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị (III) của sắt:
A. Fe2O3 B. Fe3O2 C. Fe3O D. FeO
Câu 13. Phân tử khối của Fe2O3 là:
A. 610 đvc B. 160đvc C. 72đvc D. Kết quả khác
Câu 14: Phân tử khối của CO2 là :
A.44 đvC B.68đvC C.88đvC D.132đvC
Câu 15: Số mol của 2,8 lít khí Cl2 (đktc) là:
A. 0,079 mol B. 0,125 mol C. 0,039 mol D. 0,116 mol
Câu 16: Khi quan sát một hiện tượng ,dựa vào đâu em có thể dự đoán đó là hiện tượng hóa học
A. sự bay hơi. B. sự nóng chảy.
C. sự đông đặc. D. sự biến đổi chất này thành chất khác.
Câu 17: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?
A. Thanh sắt nung nóng, dát mỏng và uốn cong được.
B. Thổi khí carboni dioxide vào nước vôi trong, làm nước vôi trong vẩn đục.
C. Đun sôi nước, nước bay hơi.
D. Nhựa đường đun ở nhiệt độ cao nóng chảy.
Câu 18. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý?
A. Đốt cháy tờ giấy.
B. Thức ăn không bảo quản kĩ bị ôi thiu.
C. Rượu để lâu trong không khí có mùi chua.
D. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
Câu 19: Khi làm thí nghiệm, dùng kẹp gỗ để kẹp ống nghiệm, người ta thường
A. kẹp ở vị trí 1/3 ống từ đáy lên.
B. kẹp ở vị trí 1/3 ống từ miệng xuống.
C. kẹp ở giữa ống nghiệm.
D. kẹp ở bất kì vị trí nào.
Câu 20:Số phân tử oxygen có trong 0,5 mol oxygen là
A. 9.1023. B. 6.1023.
C. 0,6.1023. D. 3.1023.
Câu 21: Số mol nguyên tử Na có trong 5,75 gam Na là
A. 0,15 mol. B. 0,25 mol. C. 0,35 mol. D. 0,45 mol.
Câu 22: Phân tử khối của MgSO4 là
A. 120 đvC. B. 110 đvC. C. 100 đvC. D. 130 đvC.
Câu 23: Khí nào có thể thu vào bình (từ những thí nghiệm trong phòng thí nghiệm) bằng cách đặt ngược bình?
A. Khí CO2. B. Khí Cl2. C. Khí SO2. D. Khí H2.
Câu 24. Tỉ khối của khí SO2 đối với khí oxygen là
A. 1,5. B. 2,0. C. 2,5. D. 3,0.
Câu 25. Một vật bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi bị gỉ?
A. Tăng. B. Giảm.
C. Không thay đổi. D. Không thể biết được.
Câu 26. Trong quá trình phản ứng thì lượng chất tham gia, lượng sản phẩm
A. tăng dần, giảm dần. B. giảm dần, tăng dần.
C. không tăng, không giảm. D. đều tăng.
Câu 27. Khí nitrogen và khí hydrogen tác dụng với nhau tạo khí amonia NH3. Phương trình hóa học ở phương án nào dưới đây đã viết đúng?
A. N + 3H → NH3. B. N2 + H2 → NH3.
C. N2 + H2 → 2NH3. D. N2 + 3H2 → 2NH3.
Caâu 28. Cho caùc chaát: HCl, N2, O2, CaCO3, SO2, Cl2, NH3, H2O, NaCl, Zn. Daõy chaát goàm caùc ñôn chaát laø?
A. N2, O2, CaCO3, SO2 C. HCl, N2, O2, NH3, H2O
B. NH3, H2O, NaCl, Zn D. N2, O2, Cl2, Zn
Câu 29. Cho phản ứng: A + B à C + D. Biểu thức về khối lượng nào sau đây là đúng?
A. mA + mB + mC = mD. B. mA + mB - mC = mD
C. mA + mB = mC + mD. D. mA = mB + mC + mD.
Ai lm giúp mik vs ạ...Mik đang cần gấp ạ Cảm ơn nhìu