Bài viết số 5 - Văn lớp 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngân Ngân

Ngữ văn lớp 7

Bài 5: Sông núi nước nam

Phiên âm: Nam quốc sơn hà Nam đế cư

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư

Như hà nghịch lỗ lại xâm phạm

Nhữ đẳng hành khăn thủ bại hư

Dịch nghĩa

Sông núi nước Nam, vua Nam ở

Giới phận đó đã được định rõ ràng ở sách trời

Cớ sao kẻ thù lại dám đến xâm phạm

Chúng mày nhất định sẽ nhìn thấy việc chuốc lấy bại vong.

Dịch thơ

Sông núi nước Nam vua Nam ở

Vằng vặc sách trời chia sứ sở

Giặc dữ cớ sao phạm đến đây

Chúng mày nhất định sẽ tấn vỡ.

------------

Câu 1: Việc dùng chữ " Đế " Mà không dùng chữ " Vương " Ở câu thứ nhất của bài thơ cho thấy điều trong ý thức về dân tộc của người Viêt Nam ngày tìm thế kỉ 6?

Ngân Ngân
10 tháng 9 2019 lúc 17:56

Câu 1 là ngay từ thế kỉ 6 ạ

Vũ Minh Tuấn
10 tháng 9 2019 lúc 18:21

Câu 1:

- Trong câu này có một chữ “Đế” đặc biệt quan trọng , nhưng đã bị người dịch bỏ mất và thay bằng từ “Vua” thành ra Nam đế hoá Vua Nam. Quan niệm đạo trời thời kỳ phong kiến cho rằng Trời (Ngọc đế) là chí tôn vô lượng cai quản toàn bộ vũ trụ. Bởi vậy, mỗi phần đất trần gian được giao cho con cái người chọn cai quản, những người ấy là Thiên tử (Con trời). Những Thiên tử này xưng Đế. đặc biệt ý tưởng này trở thành ý tưởng thống trị của giai cấp phong kiến Trung Hoa.

=> Việc dùng chữ "Đế" mà ko dùng chữ "vương" ở câu thơ thứ nhất của bài thơ cho thấy trong ý thức về dân tộc của người Việt Nam ngay từ đầu thế kỉ XI: biết ơn trời đất, dùng những từ lịch sự, trang trọng và cao cả dành cho những người có công lớn hay những người cao cả, vĩ đại.

Chúc bạn học tốt!


Các câu hỏi tương tự
nguyen thuy an
Xem chi tiết
Vũ Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Nguyên
Xem chi tiết
ngô trọng tấn
Xem chi tiết
phạm hồng lê
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Long
Xem chi tiết
Dương Thu Hà
Xem chi tiết
Nay Tạ Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết