1 Nấm sinh sản chủ yếu bằng hình thức nào :
A Sinh sản bằng hạt
B . SInh sản bằng cách nảy chồi
C . Sinh sản bằng bào từ
D , SInh sản bằng cách phân đôi
2 . Loại nấm nào sau đây là nấm đơn bào :
A .Nấm Hương
B .Nấm mỡ
C . Nấm linh chi
D . Nấm men
3 .Trùng kiết lị kí sinh ở đâu trên cơ thể người
A .Dạ Dày
B .Phổi
C .Ruột
D .Não
4 . Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước
A . Trùng roi
B . Trùng giày
C . Tảo
D . Trùng biến hình
5 . Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên
A . Trùng roi
B . Trùng giày
C . Trùng sốt rét
D . Trùng kiết lị
Câu 12: Hình ảnh dưới đây cho biết đây là loại nấm gì?
A. Nấm mốc
B. Nấm men
C. Nấm độc tán trắng
D. Nấm độc đỏ
1.mốc trắng đình dưỡng bằng hình thức
2.nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của nấm là
3.ở người, loại bệnh nào đó nấm gây ra
4.loại nấm nào thường gây hại cho ngô
5.nấm sinh sản chủ yếu theo hình thức nào
Những phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nấm? |
| A. Nấm độc đỏ là nấm đảm. | B. Nấm là sinh vật nhân thực. |
| C. Nấm giúp phân hủy chất hữu cơ. | D. Nấm có khả năng tự dưỡng. |
Câu 1: Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?
A. Gây bệnh nấm da ở động vật. B. Gây bệnh viêm gan B ở người.
C. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng. D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người
Câu 2: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?
A. Nấm đùi gà B. Nấm kim châm
C. Đông trùng hạ thảo D. Nấm thông
Câu 3: Kĩ thuật trồng nấm gồm:
A. 1 bước B. 2 bước C. 4 bước D. 5 bước
Câu 4: Đảm bào tử là cơ quan sinh sản của
A. nấm túi B. nấm đảm C. nấm sò D. nấm hương
Câu 5: Nhóm thực vật nào sau đây có đặc điểm có mạch, có hạt, không có hoa?
A. Hạt trần B. Dương xỉ C. Hạt kín D. Rêu
Câu 6. Rêu sinh sản bằng bộ phận nào sau đây?
A. Rễ B. Hoa C. Bào tử D. Hạt
Câu 7: Loại nấm nào dưới đây là nấm đơn bào?
A. Nấm hương B. Nấm mỡ C. Nấm linh chi D. Nấm men
Câu 8: Nấm men có cấu tạo gồm:
A. 1 tế bào B. 2 tế bào C. 3 tế bào D. 4 tế bào
Câu 9: Một trong số các biện pháp phòng chống bệnh do nấm gây ra là:
A. Tiếp xúc với nguồn bệnh B. Tiếp xúc với môi trường bị ô nhiễm
C. Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với nguồn gây bệnh D. Dùng chung đồ với người bệnh.
Câu 10: Đáp án nào sau đây đúng về những điều kiện để nấm phát triển?
A.Các chất hữu cơ, ánh sáng, pH.
B. Nhiệt độ thấp, độ ẩm cao.
D. Các chất hữu cơ có sẵn để làm thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp
C. Độ ẩm, ánh sáng, pH.
Câu 21. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn cơ thể đơn bào.
A. Tảo silic, vi khuẩn, trùng roi B. Trùng biến hình, nấm men, con bướm
C. Nấm men, vi khẩn, con thỏ D. Con thỏ, cây hoa mai, cây nấm
Bào tử đảm là cơ quan sinh sản của loại nấm nào sau đây?
A. Nấm hương B. Nấm bụng dê
C. Nấm mốc D. Nấm men
Câu 4: Khi nói về nấm, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Không có diệp lục. B. Tế bào nhân sơ.
C. Sống kí sinh nội bào bắt buộc. D. Đời sống tự dưỡng.
Câu 5: Nấm nào dưới đây có thể ăn được?
A. Nấm mốc. B. Nấm bào ngư. C. Nấm độc đỏ. D. Nấm độc tán trắng.
Câu 6: Thành phần cấu tạo nào sau đây thường có ở nấm độc mà không có ở nấm ăn được? (xem hình bên)
A. (3), (4). B. (5),(6). C. (3), (6). D. (1), (2).
Câu 7: Để phân biệt nấm đảm và nấm túi ta có thể dựa vào:
A. Đặc điểm cơ quan sinh sản của nấm. B. Đặc điểm cấu tạo của cây nấm.
C. Cấu tạo tế bào. D. Môi trường sống.