"Mùa hè nắng ở nhà ta
Mùa đông nắng đi đâu mất?
Nắng vào quả cam nắng ngọt
Trong suốt mùa đông vườn em
Nắng lặn vào trong mùi thơm
Của trăm ngàn bông hoa cúc..."
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.
Câu 2: Tìm câu trần thuật đơn ở khổ thơ thứ nhất?
Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ cuối.
Lần sau ghi rõ đề ra em nhé, không chị xóa câu hỏi đó
1. PTBD: Biểu cảm
2. Câu TT đơn: Mùa hè nắng ở đâu ta
3. BPTT: Ẩn dụ (Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác) và nhân hóa
Tác dụng: Cho thấy sự ngọt ngào, dịu dàng của ánh nắng ngày đông, góp phần miêu tả bức tranh thiên nhiên trong đó, thể hiện sự cảm nhận bằng giác quan tinh tế của tác giả
Câu 1: PTBĐ: Tự sự
Câu 2: Câu trần thuật đơn:
"Mùa hè nắng ở nhà ta
Mùa đông nắng đi đâu mất?
Nắng vào quả cam nắng ngọt
Trong suốt mùa đông vườn em
Nắng lặn vào trong mùi thơm
Của trăm ngàn bông hoa cúc..."
Câu 3:
- Nhân hóa: "nắng vào", "nắng lặng"
- Ẩn dụ: "nắng ngọt"
Tác dụng: Miêu tả bức tranh thiên nhiên ngày đông tràn ngập ánh nắng, màu sắc, hương thơm.
(Không biết đâu là khổ đầu, đâu là khổ cuối nên mình làm hết cả phần dữ liệu luôn nha)
Câu 1 :
PTBĐ : biểu cảm
Câu 2
câu trần thuật đơn : Mùa hè nắng ở nhà ta
Câu 3
BPTT : ẩn dụ
BPTT : điệp ngữ
BPTT : nhân hoá
Tác dụng : miêu tả 1 bức tranh thiên nhiên đầy đủ màu sắc