Bổ sung bộ phận vị ngữ để tạo thành câu kể Ai là gì?
Bà cụ………………………..
Xác định bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau:"Những xóm làng trên cù lao sông Tiền có từ bao đời nay không hề biến động".
Đặt 2 câu kể Ai làm gì ? Trong đó một câu có vị ngữ là động từ, một câu có vị ngữ là cụm động từ
Câu 11:
Câu nào dưới đây có dấu (/) phân tách đúng bộ phận chủ ngữ và vị ngữ? A. Trong rừng, tiếng suối/ chảy róc rách. B. Đó là một chiếc áo / làm bằng vải dạ. C. Trong rừng, tiếng chim chóc gọi nhau / ríu ran không ngớt. D. Bầy sáo / cánh đen mỏ vàng chấp chới liệng trên cánh đồng.nhanh nha :
Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì?
Lan vui vẻ hỏi: "Bố ơi, tại sao bầu trời lại đổ mưa thế ạ?"
Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt trong câu
Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật
Liệt kê các hành động của nhân vật "bố"
Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho hành động của nhân vật "bố"
Câu nào dưới đây có dấu (/) phân tách đúng bộ phận chủ ngữ và vị ngữ?
A. Trong rừng, tiếng suối/ chảy róc rách.
B. Đó là một chiếc áo / làm bằng vải dạ.
C. Trong rừng, tiếng chim chóc gọi nhau / ríu ran không ngớt.
D. Bầy sáo / cánh đen mỏ vàng chấp chới liệng trên cánh đồng.
Câu 3. Gạch chân bộ phận trạng ngữ trong các câu sau và
cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu.
a) Khi phương đông vừa vấn bụi hồngcon họa mi ấy lại
hót vang lừng.
b) Để làm ra buống ra nải,cây me phải đua hoa chúc xuôi
sang một phía.
c) Bằng một giọng thân tình ,thầy khuyên chúng em cổ
găng học bài, làm bài đẩy đủ.
d) Nhờ tinh thần hạm học hỏi, I- ren trở thành một nhà
khoa học nổi tiếng.
đ) Vì rét, những cây lan trong chậu sắt lại
e) Bên bờ biển, anh họa si vừra vẽ tranh vừa nghe nhạc.
g) Anh đã làm nên bao điều kì lạ, với mẫu bút chì.
h) Trên đường ta về lại thủ đô
Cờ đỏ bay quanh tóc bạc Bác Hồ.
i) Vào một đêm cuối xuân 1947, khoảng hai giờ sáng,trên
đường đi công tác ,Bác Hồ đễn nghi chân ở một nhà bên
đường.
Câu 5: Gạch chân dưới các từ láy có trong câu sau:
Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cu tí tẹo ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn.
Câu 6: Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ và hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu:
Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng.
Câu 7: Câu : Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ.
Thuộc kiểu câu ………. ……………………
Câu 8: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong câu sau:
Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê - những mùi thơm chân chất, mộc mạc.
Dấu gạch ngang có tác dụng: …………………….........................................
Câu 9 : Đặt một câu kiểu câu kể Ai là gì? nói về một loài hoa mà em biết
......................................................................................................................
Câu 6. Gạch chân bộ phận trạng ngữ trong các câu sau và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu.
a) Khi phương đông vừa vấn bụi hồngcon họa mi ấy lại hót vang lừng.
b) Để làm ra buồng ra nải,cây mẹ phải đua hoa chúc xuôi sang một phía.
c) Bằng một giọng thân tình ,thầy khuyên chúng em cố gắng học bài, làm bài đầy đủ.
d) Nhờ tinh thần ham học hỏi, I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.
đ) Vì rét, những cây lan trong chậu sắt lại
e) Bên bờ biển, anh họa si vừa vẽ tranh vừa nghe nhạc.
g) Anh đã làm nên bao điều kì lạ, với mẫu bút chì.
h) Trên đường ta về lại thủ đô
Cờ đỏ bay quanh tóc bạc Bác Hồ.
Cho câu:
Bà nói với tôi:
- Cháu phải biết quan tâm và giúp đỡ cha mẹ.
Dấu hai chấm trong câu trên có tác dụng là:
a. Dẫn lời nói trực tiếp của một nhân vật.
b. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
c. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích cho bộ phận câu đứng trước.
d. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của một nhân vật.
Câu viết chưa đúng cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam là:
a. Nghỉ hè, gia đình Lan đi du lịch ở Côn Đảo.
b. Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ hai ở nước ta.
c. Bạn Hùng quê ở Trà Vinh.
d. Hoàng liên Sơn là dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam.