Nhân vật anh trai của kiều phương trong " Bức tranh của em gái tôi" là 1 người anh rất quan tâm đến em mình nhờ đó anh mới phát hiện ra năng khiếu đặc biệt của Kiều Phương - người em gái của mình. Từ đó anh mới phát hiện những đồ vật trong nhà bị em gái mình lục đục chỉ vì pha chế màu để vẽ . Từ việc quan tâm thầm lặng ấy đã hiện lên phần nào là sự yêu thương dành cho cô em gái của mình. Tuy nhiên, trong phút chốc người anh lại bị sự ganh ghét của mình che đi sự yêu thương đã dành cho em gái mình trước đó chỉ vì do bản thân quá tự ti, quá mặc cảm dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực mà hiểu lầm em mình. Anh Kiều Phương vẫn giữ mối hiểu lầm ấy cho đến khi nhìn thấy bức tranh đoạt giải của em giá mình được trưng bày. Người anh hoạt đầu ngỡ ngành rồi đến hối hận khôn nguôi, vì chính bản thân đã hiểu lầm hay cáu gắt, ghen tị với em nhưng thấy được sự trong sáng của Kiều Phương người anh đã thay đổi tính cách bản thân. Anh hãnh diện vì trong bức tranh kia có phản phất hình dánh của mình được mọi người khen ngợi, hãnh diện vì có 1 cô em gái đa tài. Sau đó người anh lại xấu hổ trước em gái mình, người trong tranh thật trong sáng làm sao như em gái anh nhưng anh - con người thật lại không có nét gì là giống với con người trong tranh kia.
Nhân vật anh trai của kiều phương trong " Bức tranh của em gái tôi" là 1 người anh rất quan tâm đến em mình nhờ đó anh mới phát hiện ra năng khiếu đặc biệt của Kiều Phương - người em gái của mình. Từ đó anh mới phát hiện những đồ vật trong nhà bị em gái mình lục đục chỉ vì pha chế màu để vẽ . Từ việc quan tâm thầm lặng ấy đã hiện lên phần nào là sự yêu thương dành cho cô em gái của mình. Tuy nhiên, trong phút chốc người anh lại bị sự ganh ghét của mình che đi sự yêu thương đã dành cho em gái mình trước đó chỉ vì do bản thân quá tự ti, quá mặc cảm dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực mà hiểu lầm em mình. Anh Kiều Phương vẫn giữ mối hiểu lầm ấy cho đến khi nhìn thấy bức tranh đoạt giải của em giá mình được trưng bày. Người anh hoạt đầu ngỡ ngành rồi đến hối hận khôn nguôi, vì chính bản thân đã hiểu lầm hay cáu gắt, ghen tị với em nhưng thấy được sự trong sáng của Kiều Phương người anh đã thay đổi tính cách bản thân. Anh hãnh diện vì trong bức tranh kia có phản phất hình dánh của mình được mọi người khen ngợi, hãnh diện vì có 1 cô em gái đa tài. Sau đó người anh lại xấu hổ trước em gái mình, người trong tranh thật trong sáng làm sao như em gái anh nhưng anh - con người thật lại không có nét gì là giống với con người trong tranh kia.
Có người đã nói “Ai viết cho thiếu nhi người đó sẽ mãi sống trong lòng thiếu nhi”. Thực vậy, đã hai mươi năm trôi qua nhưng tác giả Tạ Duy Anh với tác phẩm “Bức tranh của em gái tôi” vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí độc giả. Trong đó, tôi yêu thích nhất là nhân vật người anh. Cái biệt danh là Mèo mà người anh tặng cho cô em gái đã nói lên được những phẩm chất: hồn nhiên, nghịch ngợm, trong sáng của Kiều Phương những anh vẫn hay khinh re em gái. Anh cảm thấy vô cùng khó chịu khi em lục lọi đồ vật; hay anh rất tò mò, xem xét em khi em chế màu vẽ … Tác giả đã miêu tả nhân vật này rất tự nhiên khiến cho người đọc hiểu thêm về người anh hơn, làm cho bài văn thêm có hồn hơn. Dến khi tài năng họi họa của Kiều Phương bị mọi người phát hiện, người anh cảm thấy đau khổ, như bị ruồng bỏ, tủi thân hơn, lạnh lùng với em gái hơn vì cảm thấy em được mọi người yêu thương, quý trọng hơn. Vì vậy, người anh sinh ra thói ghen ghét, cáu bẳn với em, đây là sự ghen tị về bản thân khi cảm thấy mình thua kém hơn người khác. Cuối cùng, người anh miễn cưỡn đi nhận giải cùng gia đình, và lúc này có tới hai người anh: người anh trong bức tranh và người anh ở ngoài. Đứng trước bức tranh của cô em gái, anh thấy ngỡ ngàng, rồi hãnh diện và cuối cùng là xấu hổ. Nhưng chính nhờ bức tranh này mà người anh sực tỉnh, nhận ra những vết nhọ, tính xấu trong tâm hồn mình, đây là sự thức tỉnh rất đáng trân trọng. Qua hình ảnh nhân vật người anh, tác giả muốn gửi gắm chúng ta rằng chúng ta cần tụ tin, không mặc cảm và ghen tị với người khác, như vậy niềm vui chân thành mới đến với chúng ta.