Bài 3:
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: Xét ΔMAB và ΔMDC có
MA=MD
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)
MB=MC
Do đó: ΔMAB=ΔMDC
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//DC
c: Xét tứ giác ABCI có
AI//BC
AI=BC
Do đó: ABCI là hình bình hành
=>AB//CI
Ta có: AB//CI
AB//CD
CD,CI có điểm chung là C
Do đó: D,C,I thẳng hàng
Bài 4:
a: Ta có: AB là đường trung trực của ME
=>AM=AE; BM=BE
Ta có: AC là đường trung trực của MF
=>AM=AF và CM=CF
Ta có: AM=AE
AM=AF
Do đó: AE=AF
=>A nằm trên đường trung trực của EF
b: BE+CF
=BM+CM
=BC
c: Xét ΔAEB và ΔAMB có
AE=AM
EB=MB
AB chung
Do đó: ΔABE=ΔABM
=>\(\widehat{EAB}=\widehat{MAB}\)
mà tia AB nằm giữa hai tia AE,AM
nên AB là phân giác của góc EAM
=>\(\widehat{EAM}=2\cdot\widehat{BAM}\)
Xét ΔAMC và ΔAFC có
AM=AF
CM=CF
AC chung
Do đó: ΔAMC=ΔAFC
=>\(\widehat{MAC}=\widehat{FAC}\)
mà tia AC nằm giữa hai tia AM,AF
nên AC là phân giác của góc MAF
=>\(\widehat{MAF}=2\cdot\widehat{MAC}\)
Ta có: \(\widehat{EAF}=\widehat{EAM}+\widehat{FAM}\)
\(=2\cdot\widehat{MAB}+2\cdot\widehat{MAC}\)
\(=2\left(\widehat{MAB}+\widehat{MAC}\right)=2\cdot\widehat{BAC}=120^0\)
Xét ΔAEF có AE=AF
nên ΔAEF cân tại A
=>\(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}\)(2)
=>\(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}=\dfrac{180^0-120^0}{2}=30^0\)
d: Xét ΔAEI và ΔAMI có
AE=AM
\(\widehat{EAI}=\widehat{MAI}\)
AI chung
Do đó: ΔAEI=ΔAMI
=>\(\widehat{AEI}=\widehat{AMI}\)(1)
Xét ΔAMK và ΔAFK có
Am=AF
\(\widehat{MAK}=\widehat{FAK}\)
AK chung
Do đó: ΔAMK=ΔAFK
=>\(\widehat{AMK}=\widehat{AFK}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{AMI}=\widehat{AMK}\)
=>MA là phân giác của góc IMK
e: Để A là trung điểm của EF thì \(\widehat{EAF}=180^0\)
=>\(\widehat{BAC}=\dfrac{\widehat{EAF}}{2}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)