Câu 37: Lực nào sau đây không phải là lực đẩy? *
A. Lực của vận động viên đẩy tạ dùng để ném quả tạ.
B. Lực của tay học sinh tác dụng làm bay tàu bay giấy.
C. Lực của tay học sinh tác dụng vào cặp khi xách cặp đến trường.
D. Lực của lò xo bị ép tác dụng vào tay người.
các lực sau đây là lực gì
a) lực rất cần cho chuyển động của người đi trên mặt đất .......
b) lực làm cho vận động viên nhảy cầu rơi từ trên cao xuống nước ..........
c) lực làm cho quả bóng chuyển động chậm dần khi bị ném lên cao ........
d) lực cản trở chuyển động của vật ,làm cho vật nóng lên ,mài mòn vật........
Câu 57:Con ngựa tác dụng một ………. vào chiếc xe
A.Lực hút B. Lực kéo C. Lực ép D. Lực đẩy
Khi đẩy thùng hàng trượt trên mặt sàn, lực ma sát giữa thùng hàng và mặt sàn là loại lực ma sát nào, có tác dụng gì? *
là lực ma sát nghỉ, làm thúc đẩy chuyển động
là lực ma sát nghỉ, làm cản trở chuyển động
là lực ma sát trượt, làm thúc đẩy chuyển động
là lực ma sát trượt, làm cản trở chuyển động
Lực là gì? Hãy chọn phương án đúng: * Chỉ có tác dụng đẩy của vật này lên vật khác mới gọi là lực. Chỉ có tác dụng kéo của vật này lên vật khác mới gọi là lực. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
Câu 11: Trong các hoạt động sau, hoạt động nào xuất hiện lực không tiếp xúc?
A. Bạn Như đang xé dán môn thủ công B. Nhân viên đẩy thùng hàng vào kho
C. Mẹ đang đẩy nôi đưa bé đi chơi D. Trái mít rơi xuống đất
Một đầu tàu khi khởi hành cần một lực kéo 10000 N, nhưng khi đã chuyển động thẳng với vận tốc không đổi trên đường sắt thì chỉ cần một lực kéo 5000 N.
a, Tìm độ lớn của lực ma sát khi bánh xe lăn đều trên đường sắt. Biết đầu tàu có khối lượng 10 tấn. Hãy cho biết lực ma sát này bằng bao nhiêu phần trăm trọng lượng của đầu tàu.
b, Tính độ lớn của hợp lực làm cho đầu tàu chạy nhanh dần lên khi khởi hành.
Câu 1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?
A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,
C. Khi vật chuyền động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,
D. Lực ma sát trượt căn trở chuyến động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.
Câu 2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.
B. ô tô đang chuyến động, đột ngột hãm phanh.
C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.
D. xe đạp đang xuống dốc.
Câu 3. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyến động chậm dần vì có
A. trọng lực.
B. lực hấp dẫn.
C. lực búng của tay.
D. lực ma sát
Câu 4. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.
B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.
D. Ma sắt giữa má phanh với vành xe.
Câu 5. Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó
A. bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.
B. bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,
C. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,
D. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật
Một vận động viên đua xe đạp đang chạy xe trên đường . Hãy kể tên các lực tác dụng lên chiếc xe đạp trong trường hợp này