Khi dùng đòn bẩy muốn được lợi về lực, ta phải làm cho k/c từ điểm tựa (O) đến điểm tác dụng lực kéo (O2) lớn hơn k/c từ điểm tựa (O) đến điểm tác dụng vật (O1).
Nói chung là làm cho: OO2>OO1
Khi dùng đòn bẩy muốn được lợi về lực, ta phải làm cho k/c từ điểm tựa (O) đến điểm tác dụng lực kéo (O2) lớn hơn k/c từ điểm tựa (O) đến điểm tác dụng vật (O1).
Nói chung là làm cho: OO2>OO1
Thế nào là lực tiếp xúc?
|2 câu trl này đều đúng phải kh?|
-Lực tiếp xúc là lực mà khi 2 vật tiếp xúc vào nhau nên được gọi là lực tiếp xúc
-Lực tiếp xúc xuất hện khi vật gây ta lực có sựu tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực
Các bạn giúp mik câu này với mình đang cần gấp:
Người ta dùng 1 ròng rọc động để đưa một vật có khối lượng m lên cao thì cần lực kéo là 500N. Tính khối lượng m của vật
Cho mình hỏi:
a) Công thức đổi o C sang oF và ngược lại.
b) Điều kiện để đòn bẩy cân bằng.
c) Sự sôi xảy ra khi nào?
d) Khi nở vì nhiệt khối lượng riêng thay đổi ko? Nếu có thì thay đổi như thế nào?
Bài 1: Kết luận nào là đúng khi nói về việc sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một thùng hàng lên thùng xe ô tô?
A. Lực để kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của thùng hàng.
B. Lực để kéo vật lên bằng trọng lượng của thùng hàng.
C. Lực để kéo vật lên lớn hơn trọng lượng của thùng hàng.
D. Lực để kéo vật lên có cường độ bất kì
Bài 2: Khi dùng mặt phẳng nghiêng
A. trọng lượng của vật giảm đi.
B. hướng của trọng lượng thay đổi.
C. cả hướng và độ lớn của trọng lực thay đổi.
D. trọng lượng của vật không thay đổi.
Bài 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ……..
A. càng giảm B. càng tăng
C. không thay đổi D. tất cả đều đúng
Bài 4: Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng?
A. Cái kéo B. Cầu thang gác
C. Mái nhà D. Cái kìm
Bài 5: Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo
A. xấp xỉ hơn trọng lượng của vật.
B. đúng bằng hơn trọng lượng của vật.
C. nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. lớn hơn trọng lượng của vật.
Bài 6: Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao, có thể
A. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.
B. làm giảm trọng lượng của vật.
C. kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật.
Bài 7: Sàn nhà cao hơn mặt đường 50 cm. Để đưa một chiếc xe máy từ mặt đường vào nhà, người ta có thể sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ dài và độ cao h nào sau đây?
A. l < 50 cm, h = 50 cm.
B. l = 50 cm, h = 50 cm
C. l > 50 cm, h < 50 cm
D. l > 50 cm, h = 50 cm
Bài 8: Biết độ dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn độ cao bao nhiêu lần thì lực dùng để kéo vật lên cao có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Muốn kéo một vật nặng 2000N lên cao 1,2m với lực kéo 500N thì phải dùng mặt phẳng nghiêng có độ dài bằng bao nhiêu?
A. l > 4,8 m
B.l < 4,8 m
C.l = 4 m
D.l = 2,4 m
Bài 9: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?
A. Khoảng cách OO1 > OO2
B. Khoảng cách OO1 = OO2
C. Khoảng cách OO1 < OO2
D. Khoảng cách OO1 = 2OO2
cho hệ thống như hình ảnh
khối lượng của vật là 88 kg và mỗi ròng rọc là 2 kg. Hỏi lực của người tác dụng vào sợi ít hất bằng bao nhiêu để có thể nâng vật lên được ? ( biết lực cản khi kéo kéo dây là 10 N )
Câu 8. Với một cân Rôbecvan và hộp quả cân, phát biểu nào sau đây đúng?
A. ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân nhỏ nhất.
B. GHĐ của cân là khối lượng lớn nhất ghi trên cân.
C. ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân nhỏ nhất.
D. ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân lớn nhất.
Câu 9. Kết luận nào sai khi nói về trọng lượng của vật?
A. Trọng lượng là cường độ của trọng lực.
B. Trọng lượng của vật tỉ lệ với khối lượng của vật.
C. Có thể xác định trọng lượng của vật bằng lực kế.
D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích vật
Câu 10. Tìm số thích hợp để điền vào chỗ trống. Một hòn gạch có khối lượng 1600 gam.
Một đống gạch có 10000 viên sẽ nặng…………… niu-tơn.
A. 80000 B. 16000 C. 160000 D. 1600000
II. TỰ LUẬN
Câu 11: Một người mang một cái can 3 lít đến cửa hàng để mua 1 lít dấm. Người bán
hàng chỉ có một cái can 5 lít đựng đầy nước dấm và một can 2 lít chưa đựng gì cả.
Theo em, người bán hàng phải làm nào để đong đúng yêu cầu của khách?
Câu 12: Hãy vẽ hệ thống dùng ròng rọc cố định và ròng rọc động để được lợi:
a. 4 lần về lực b. 6 lần về lực
hãy chỉ ra vật tác dụng lực và kết quả đó gây ra khi dùng 2 tay uốn cong thanh tre là j ? cứu mik với mn :<
Câu 31: Thao tác nào là sai khi dùng cân đồng hồ?
A. Đặt vật cân bằng trên đĩa cân | C. Đọc kết quả khi cân khi đã ổn định |
B. Đặt mắt vuông góc với mặt đồng hồ | D. Đặt cân trên bề mặt không bằng phẳng |
Câu 32: Để đo thời gian chạy ngắn 100m ta sử dụng đồng hồ nào để đo là hợp lí nhất ?
A. Đồng hồ đeo tay C. Đồng hồ điện tử
B. Đồng hồ quả lắc D. Đồng hồ bấm giây
Câu 33: Độ chia nhỏ nhất của thước là :
A. Giá trị cuối cùng trên thước. B. Giá trị nhỏ nhất trên thước.
C. Chiều dài giữa 2 vạch liên tiếp trên thước. D. Cả 3 đáp án đều sai.
Câu 34: Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 5 khoảng bằng nhau. Vậy GHĐ và ĐCNN của thước là:
A. GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm. B. GHĐ 30cm; ĐCNN 2 mm.
C. GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm. D. GHĐ 30 cm; ĐCNN 5 mm.
Câu 35: Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau không được sử dụng để đo chiều dài?
A. Thước dây B. Thước mét C. Thước kẹp D. Compa
Câu 36: Khi đo độ dài một vật, người ta chọn thước đo:
A. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp.
B. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thước.
C. Thước đo nào cũng được.
D. Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo vì có thể đo nhiều lần.
Câu 37: Chọn câu đúng: 1 kilogam là:
A. Khối lượng của một lít nước.
B. Khối lượng của một lượng vàng.
C. Khối lượng của một vật bất kì.
D. Khối lượng của một quả cân mẫu đặt tại viện đo lường quốc tế ở Pháp.
Câu 38. Một xe chở mì khi lên trạm cân số chỉ là 4,3 tấn và sau khi đổ mì khỏi xe và cân lại thì xe có khối lượng là 680 kg. Hỏi khối lượng của mì là bao nhiêu kilogam?
A.4980. B. 3620. C.4300. D.5800.
Câu 39. Đo nhiệt độ cơ thể người bình thường là 370C.Trong thang nhiệt độ Farenhai, kết quả nào sau đây đúng?
A. 370F
B.66,6 0F
C. 310 0F
D. 98,60F
Câu 40: Dùng dụng cụ nào để đo khối lượng?
A. Thước. B. Đồng hồ. C.Cân. D. lực kế.