Hoạt động kinh tế chủ yếu của lãnh địa phong kiến là gì.
A. Công nghiệp B. Thương nghiệp C. Lâm nghiệp D. Nông nghiệp
Hoạt động kinh tế chủ yếu của lãnh địa phong kiến là gì.
A. Công nghiệp B. Thương nghiệp C. Lâm nghiệp D. Nông nghiệp
56. Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là
A. thương nghiệp. B. lâm nghiệp. C. thủ công nghiệp. D. nông nghiệp.
Câu 11: Sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn là:
A. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là công nghiệp và dịch vụ, còn hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là nông nghiệp, lâm nghiệp hoặc ngư nghiệp.
B. Quần cư đô thị có mật độ dân số cao, còn quần cư nông thôn thường có mật độ dân số thấp.
C. Lối sống đô thị có những điểm khác biệt với lối sống nông thôn.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 12: Đặc điểm của đô thị hoá là:
A. Số dân đô thị ngày càng tăng.
B. Các thành phố lớn và các siêu đô thị xuất hiện ngày càng nhiều.
C. Lối sống thành thị ngày càng được phổ biến rộng rãi.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 13: Sự phát triển tự phát của nhiều siêu đô thị và đô thị mới là nguyên nhân dẫn tới:
A. Ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông.
B. Bất bình đẳng xã hội, tệ nạn xã hội, thất nghiệp.
C. Ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông, thất nghiệp và tệ nạn xã hội.
D. Chất lượng nguồn lao động được cải thiện, điều kiện sống của dân cư được nâng cao.
Câu 14: Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là:
A. Nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam.
B. Từ chí tuyến Bắc về vĩ tuyến 400 Bắc.
C. Từ vĩ tuyến 400N - B đến 2 vòng cực Nam - Bắc.
D. Từ xích đạo đến vĩ tuyến 200 Bắc - Nam.
Câu 15: Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng?
A. Môi trường xích đạo ẩm.
B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
C. Môi trường nhiệt đới.
D. Môi trường địa trung hải.
Câu 16: Từ 50B đến 50N là phạm vi phân bố của:
A. môi trường nhiệt đới.
B. môi trường xích đạo ẩm.
C. môi trường nhiệt đới gió mùa.
D. môi trường hoang mạc.
Câu 17: Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm là:
A. lạnh, khô.
B. nóng, ẩm.
C. khô, nóng.
D. lạnh, ẩm.
Câu18: Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là:
A. xa van, cây bụi lá cứng.
B. rừng lá kim.
C. rừng rậm xanh quanh năm.
D. rừng lá rộng.
Câu 19: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?
A. Rừng rậm nhiệt đới
B. Rừng rậm xanh quanh năm
C. Rừng thưa và xa van
D. Rừng ngập mặn.
Câu20 : Đâu không đúng với đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm?
A. Khí hậu nóng và ẩm quanh năm.
B. Biên độ nhiệt độ giữa tháng thấp nhất và cao nhất rất nhỏ (30C).
C. Lượng mưa trung bình năm lớn, mưa tăng dần từ xích đạo về hai cực.
D. Độ ẩm không khí rất cao, trung bình trên 80%.
Hoạt động kinh tế chủ yếu của lãnh địa phong kiến là gì.
A.
Công nghiệp
B.
Thương nghiệp
C.
Lâm nghiệp
D.
Nông nghiệp
Trong Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ, trong đó có lâu đài và thành quách. - Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp. - Nền kinh tế trong lãnh địa mang tính chất tự cung, tự cấp, trong đó thủ công nghiệp gắn chặt với nông nghiệp. xã hội phong kiến, thể chế nhà nước do vua đứng đầu được gọi là chế độ gì?
9. Kinh tế đóng vai trò chủ đạo dưới thời phong kiến là
A. Kinh tế nông nghiệp.
B. Kinh tế thủ công nghiệp.
C. Kinh tế thương nghiệp.
D. Kinh tế lâm nghiệp.
giúp nhanh giùm nhe mn
Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến châu Âu là gì? *
1 điểm
Nghề nông trồng lúa nước
Nghề trồng lúa nước và chăn nuôi gia súc
Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến
Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn
Đặc điểm nhà nước phong kiến phương Đông là gì? *
1 điểm
Nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung do vua đứng đầu
Nhà nước phong kiến quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị
Nhà nước phong kiến phân quyền
Nhà nước trở thành Hoàng Đế hay Đại Vương
Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng: *
1 điểm
Địa tô
Tô, tức
Đánh thuế
Làm nghĩa vụ phong kiến
Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là *
1 điểm
Hoàng triều luật lệ
C. Hình luật
D. Hình thư
B. Luật Hồng Đức
Nhà Tiền Lê đã làm gì để phát triển sản xuất? *
1 điểm
A. Mở rộng việc khai khẩn đất hoang
B. Chú trọng công tác thủy lợi đào vét kênh ngòi
C. Tổ chức lễ Cày tịch điền và tự mình cày mấy đường
D. Tất cả câu trên đều đúng
Mô hình nhà nước được Ngô Quyền xây dựng sau khi lên ngôi theo thể chế *
1 điểm
Dân chủ chủ nô
Quân chủ chuyên chế
Quân chủ lập hiến
Cộng hòa quý tộc
Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054 tên nước ta là gì? *
1 điểm
Việt Nam
Đại Cồ Việt
Đại Nam
Đại Việt
Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là? *
1 điểm
Địa chủ và nông dân lĩnh canh
Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh
Lãnh chúa phong kiến và nông nô
Quý tộc địa chủ và nông nô, nô tì
Ý nghĩa của kháng chiến chống quân xâm lược Tống? *
1 điểm
A. Biểu thị ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của nhân dân ta
B. Chứng tỏ 1 bước phát triển của đất nước
C. Chứng tỏ khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của Đại Việt
D. Tất cả các câu trên đúng
Nhận xét nào không đúng khi nói về tổ chức nhà nước thời nhà Ngô? *
1 điểm
Đặt cơ sở cho sự phát triển của tổ chức bộ máy nhà nước ở giai đoạn sau
Thể hiện ý thức độc lập tự chủ
Tổ chức bộ máy nhà nước đã cơ bản được tổ chức chặt chẽ, hoàn thiện
Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ khai
Quân đội nhà Lý được phiên chế thành những bộ phận nào? *
1 điểm
Dân binh, ngoại binh
Cấm quân, công binh
Cấm quân, quân địa phương
Dân binh, công binh
Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông là gì? *
1 điểm
Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng suy vong kéo dài
Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng suy vong nhanh
Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng suy vong kéo dài
Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng suy vong nhanh
Triều đình trung ương thời tiền Lê được tổ chức như thế nào? *
1 điểm
Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, quan võ
Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội
Vua đứng đầu nằm toàn quyền, giúp việc vua có Thái Sư và Đại Sư
Vua đứng đầu nằm toàn quyền, giúp việc vua có các con của vua
Ngô Quyền lên ngôi vua năm nào *
1 điểm
A. 938
B. 939
C.940
D.983
Đặc điểm kinh tế của xã hội phong kiến phương Đông là: *
1 điểm
sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.
sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các lãnh địa phong kiến.
sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các thành thị trung đại.
sản xuất hàng thủ công và buôn bán
hoạt động kinh tế chủ đạo của các quốc gia phong kiến đông nam á là
A.trồng trọt,chăn nuôi
B.công nghiệp,thủ công nghiệp
C.nông nghiệp,thủ công nghiệp
D.nông nghiệp kết hợp buôn bán đường biển
Câu 8: Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến phương Đông là gì?
A. Nghề nông trồng lúa nước.
B. Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến.
C. Nghề nông trồng lúa nước và chăn nuôi.
D. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.