Hoang mạc lớn nhất thế giới là: *
A- ca – ta- ma.
Gô – bi.
Xa – ha- ra.
Ca –la-ha-ri.
Đặc điểm khí hậu nổi bật của môi trường hoang mạc là *
biên độ nhiệt ngày – đêm rất lớn.
khô hạn, biên độ nhiệt lớn.
rất khô hạn, biên độ nhiệt ngày đêm rất lớn.
biên độ nhiệt trong năm rất lớn.
Thực vật chủ yếu ở đới lạnh là *
các loại cây chịu được khô hạn.
xương rồng.
rêu, địa y.
cây baobap.
Ý nào sau đây “không phải” là cách thích nghi của thực vật và động vật ở môi trường hoang mạc? *
Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
Rễ cây mọc sâu, lá biến thành gai.
Ngủ đông.
Tự hạn chế sự mất nước.
Sự biến động thời tiết ở đới ôn hòa “không phải” do tác động của nhân tố *
gió Tây ôn đới.
các đợt khí lạnh.
các đợt khí nóng.
dải hội tụ nhiệt đới.
Dân cư vùng hoang mạc phân bố chủ yếu ở *
gần các hồ nước ngọt.
các ốc đảo.
dọc các con sông.
vùng ven biển.
Xa – ha- ra.
rêu, địa y.
dải hội tụ nhiệt đới.
các ốc đảo.
Hoang mạc lớn nhất thế giới là: *
A- ca – ta- ma.
Gô – bi.
Xa – ha- ra.
Ca –la-ha-ri.
Đặc điểm khí hậu nổi bật của môi trường hoang mạc là *
biên độ nhiệt ngày – đêm rất lớn.
khô hạn, biên độ nhiệt lớn.
rất khô hạn, biên độ nhiệt ngày đêm rất lớn.
biên độ nhiệt trong năm rất lớn.
Thực vật chủ yếu ở đới lạnh là *
các loại cây chịu được khô hạn.
xương rồng.
rêu, địa y.
cây baobap.
Ý nào sau đây “không phải” là cách thích nghi của thực vật và động vật ở môi trường hoang mạc? *
Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
Rễ cây mọc sâu, lá biến thành gai.
Ngủ đông.
Tự hạn chế sự mất nước.
Sự biến động thời tiết ở đới ôn hòa “không phải” do tác động của nhân tố *
gió Tây ôn đới.
các đợt khí lạnh.
các đợt khí nóng.
dải hội tụ nhiệt đới.
Dân cư vùng hoang mạc phân bố chủ yếu ở *
gần các hồ nước ngọt.
các ốc đảo.
dọc các con sông.
vùng ven biển.