\(n_{HCl}=\dfrac{7,3\%.200}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ a,Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b,n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\\ m=m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\\ c,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{7,3\%.200}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ a,Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b,n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\\ m=m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\\ c,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Câu 4 : Hòa tan hoàn toàn m gam kẽm vào dung dịch axit clohiđric HCl thu được 13,6 gam muối kẽm clorua ZnCl2 và khí hiđro.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính giá trị của m.
c) Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc.
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 19,5g Zn vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric HCl, sau phản ứng thu được khí hidro.
a)Tính thể tích khí hidro sinh ra (đktc).
b)Dẫn toàn bộ khí hidro ở trên qua ống thủy tinh đựng bột sắt (III) oxit Fe2O3 đun nóng. Tính khối lượng của sắt tạo thành sau phản ứng.
Để hòa tan m gam kẽm cần vừa đủ 50 gam dung dịch HCl 7,3 %
a/ Viết PTPƯ
b/ Tính m
c/ Tính thể tích khí thu được ở đktc?
d/ Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng ?
( Biết Zn = 65 , H = 1, Cl = 35,5 )
Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn cần dùng vừa đủ dung dịch HCl 7,3 % thu được dung dịch X và thấy thoát ra V lít khí H2 (ở đktc)
a. Viết phương trình phản ứng hóa học?
b. Tính giá trị của V?
c. Tính khối lượng muối thu được?
d. Tính nồng độ phần trăm muối trong X?
Cho hòa tan hoàn toàn 10 g hỗn hợp 2 kim loại A và B vào dung dịch HCl thì thu được dung dịch C và khí H2. Cô cạn dung dịch C thu được 11,42 g muối khan. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.
Cho 6.5 gam kẽm vào 200g dung dịch axit clohidric(HCl) thu được kẽm clorua(ZnCl2) và khí Hidro(H2)
a. TÍnh thể tích khí hidro(H2) thu được (ở đktc)
b Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit clohidric HCl đã dùng
Biết (H=1 ; Zn=65 ; Cl=35.5)
Câu 1: Cho 0,3mol Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thể tích khí hidro thu được ở đktc là:
A.22,4 lit B.4,48 lit C.2,24 lit D.6,72 lit
Câu 2: Hòa tan vừa đủ 5,4 g kim loại hóa trị III trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 6,72 lit khí H 2 (đktc). Kim loại hóa trị II đó là:
A.Cr B.Zn C.Fe D.Al
Câu 3: Thể tích khí oxi thu được ở đktc khi phân hủy 0,3 mol KMnO 4 là:
A.2,24 lit B.6,72 lit C.4,48 lit D.3,36 lit
Câu 4: Khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết 12g C là:
A.8g B.32g C.16g D.64g
Câu 5: Cho hỗn hợp 2 kim loại Mg và Zn tan vừa đủ trong dung dịch có chứa 0,3 mol HCl. Sau phản ứng thể tích khí H 2 thu được ở đktc là bao nhiêu lit?
A.2,24 B.22,4 C.3,36 D.4,48
Câu 6: Một oxit có chứa 50% khối lượng oxi. Vậy CTHH của oxit đó là:
A.CuO B.FeO C.SO2 D.CO
Câu 7: Thể tích ở đktc của 32g oxi là:
A.22,4 lit B.6,72lit C.5,6lit D.11,2lit
Câu 8: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit bazơ?
A.PbO, FeO, CuO, Al2O3 B.SO2 , P2O5, SO2, CO2
C.P2O5, N2O5, SO2, MgO D.SO2, BaO, Fe2O3, P2O5
Câu 9: Cho các oxit bazơ sau: CuO, FeO, MgO, Al 2 O 3 . Dãy các bazơ tương ứng lần lượt với các oxit bazơ trên là:
A.CuOH, Fe(OH) 3 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3
B.CuOH, Fe(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3
C.Cu(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3
D.Cu(OH) 2 , Fe(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 4 lit khí H 2 và 4 lít khí O 2 rồi đưa về nhiệt độ phòng. Chất khí còn lại sau phản ứng là:
A.H2 và O2 B.H2 C.O 2
D.không còn khí nào.
Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam kim loại kẽm bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch axit clohidric (HCl), sau phản ứng thu được khí Hidro và muối kẽm clorua (ZnCl2).
a) Viết phương trình hóa học xảy ra?
b) Tính thể tích khí hidro thu được sau phản ứng ở đktc?
c) Tính khối lượng HCl đã phản ứng?
Hòa tan hoàn toàn 27,4g gam kim loại bari vào nước dư thu được dung dịch bari hidroxit và giải phóng khí hidro. a)Viết PTHH của phản ứng. b)Tính khối lượng bari hidroxit tạo thành. c)Tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc. Biết rằng khi thu khí bị thất thoát 20%. Giải chi tiết nha mọi người