Trong Hồi trống cổ Thành, bằng hai cách khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể và sắc thái tính cách của từng người, hai nhân vật đã cùng chứng minh chữ “nghĩa” của người anh hùng như những vẻ đẹp lí tưởng được con người muôn đời yêu chuộng
1. Tam quốc diễn nghĩa lấy trục tường thuật chính là cuộc đấu tranh quân sự giữa ba nước Ngụy, Thục, Ngô. Nếu những sự kiện làm nên bộ khung vững chắc, hài hòa cho trục tường thuật thì hình tượng hàng nghìn nhân vật anh hùng là da thịt, là sức sống linh hoạt của trục tường thuật đó. Trong tiểu thuyết, họ được xây dựng thành những con người tượng trưng cho một hay nhiều vẻ đẹp lí tưởng theo quan niệm của tác giả.
Ta biết rằng tài liệu viết nên tiểu thuyết được La Quán Trung tập hợp từ nguồn sử liệu, nguồn truyền thuyết, dân gian và nguồn kịch. Ta cũng biết một truyền thống của văn học Trung Quốc là sự tác động qua lại phức tạp giữa văn học thành văn và văn học truyền miệng. Trong tư tưởng về người anh hùng của La Quán Trung có thể thấy sự tổng hợp nhiều quan niệm khác nhau, từ quan niệm của nhà viết sứ chính thông đến quan niệm của người kế chuyện dân gian (gọi là “thuyết thoại nhân”). Nói về ảnh hưởng tôn giáo thì có thể thấy sự đan xen phức tạp cả Nho, Phật và Đạo theo quy luật chung của thể loại: “bước chuyển từ bình thoại sang tiểu thuyết chứa đựng những thay đổi sâu sắc về hệ thống tư tưởng, những quan niệm chủ yếu theo Phật giáo của bình thoại đều bị thay thế bởi quan điểm Nho giáo công khai của tác giả tiểu thuyết, nhưng lại chịu ảnh hưởng Đại giáo”. Mặc dù vậy, trên cơ bản tư tưởng về người anh hùng của Tam quốc diễn nghĩa là sự phản ánh trung thành tư tưởng và khát vọng của nhân dân.
2. Trong quá trình xây dựng nhân vật anh hùng, ta có thể nói đến tiêu chí nghĩa khí với hai khía cạnh trung nghĩa và tín nghĩa. Trung nghĩa thể hiện quan hệ dọc, nghĩa với bề trên, trung với nhà Hán. Tín nghĩa thể hiện quan hệ ngang, nghĩa với anh em, tín với bạn bè. Tuy nhiêu, thực chất, cái quyết định lòng yêu ghét của tác giả cũng như độc giả đối với các hình tượng nhân vật anh hùng chưa hẳn là chữ nghĩa như trên đã nói. Thái độ “ủng Lưu phản Tào” xuyên suốt trong tác phẩm không chỉ vì “đế thục khẩu Ngụy” 'Thục là vua, Ngụy là giặc) mà còn vì “một nhân tố quan trọng nói lên cái đẹp của cá tính nhân vật là bộ mặt đạo đức”. Trong suốt tác phẩm, rất nhiều lần tác giả đề cập đến dòng dõi chính thống của Lưu Bị cũng như tấm lòng trung nghĩa tận tụy của Lưu Bị đối với cơ nghiệp của nhà Hán đặt trong sự đối lập gay gắt với sự phản nghịch của “tên giặc nhà Hán” Tào Tháo. Song cũng không ít lần, tác giả lên tiếng công kích những nhân vật thuộc dòng dõi chính thống mà hèn nhát, vô dụng bất tài hay hết lời ca ngợi những vị lãnh đạo không thuộc dòng dõi chính thống - nhân vật Tôn Quyền là một ví dụ sinh động. Thái độ “ủng Lưu” của tác giả là một nhân tố quan trọng bộc lộ quan điểm về người anh hùng. Thái độ này thể hiện ở hai khía cạnh chính:
Thứ nhất, La Quán Trung tập trung mọi phẩm chất lí tưởng của một vị minh, quân theo quan niệm của nhân dân vào vị anh hùng cầm phe Thục, trong đó nổi bật nhất là chữ “Nhân”. Đáng chú ý là dường như mỗi lần nói Luu Bị “nhân” là một lần tác giả trực tiếp hay gián tiếp so ánh với Tào Tháo “bất nhân” và ngược lại. La Quán Trung cũng đã để cho chính nhân vật Lưu Bị phát biểu điều này: “Tháo dĩ cấp, ngô dĩ khoan; Tháo dĩ bạo, ngô dĩ nhân; Tháo dĩ nguyệt, ngô dĩ trung". (Tháo nhanh, ta thong thả, Tháo dùng bạo lực, ta dùng nhàn nghĩa, Tháo dùng âm mưu xảo trá, ta lấy lòng trung thành đối đãi). Vấn đề tác giả đặt ra ở đây không phải là hình ảnh một ông vua thuộc dòng chính thống mà là hình ảnh một ông vua lí tưởng trong quan niệm và khát vọng cùa nhân dàn. Đó là một ông vua lấy “nhân” làm lẽ sống, lấy sự yên ổn, hạnh phúc của dân chúng làm mục đích hàng đầu.
Thứ hai, mọi tập đoàn trong Tam quốc diễn nghĩa đều là nơi quy tự của những anh hùng trong thiên hạ. Song tập đoàn Lưu Thục không chỉ là nơi tập trung rất nhiều người anh hùng mà quan trọng hơn là nơi tinh thần trung nghĩa tín nghĩa giữa những người anh hùng được hết sức trân trọng. Điển hình của tinh thần này là câu chuyện kết nghĩa vườn dào của ba anh em Lưu - Quan - Trương. Không phải là quan hệ vua tôi bình thường như quan hệ giữa Tào Tháo, Tôn Quyền với thuộc hạ, quan hệ giữa họ là vua tôi nhưng tình nghĩa là anh em. Mốì liên kết nhờ kết nghĩa giữa những con người này thậm chí còn khăng khít hơn cả môi liên kết ruột thịt. Thực chất đó là quan hệ vua tôi lí tưởng trong con mắt nhân dân.
Tuy nhiên, mặt khác cũng phải khẳng định rằng việc đứng về phía Lưu Thục hay phía đối lập hoàn toàn không phải là yếu tố có ý nghĩa quyết định một nhân vật có phải là anh hùng hay không. Chu Du vẫn là một nhân vật anh hùng rất vẹn toàn cho dù Chu Du thuộc phe Tôn Quyền và luôn luôn là kẻ đối lập trưc tiếp hay ngấm ngầm với phe Lưu Thục. Ngoài ra, không chi một lần ta bắt gặp tình huống sau: một viên tướng (thuộc bất kì phe nào) bại trận và rơi vào tay phe đối địch. Trước mắt họ có hai con đường: chống lại và sẵn sàng chịu chết hay hàng phục và chờ đợi được hậu đãi. Và trong hầu hết mọi trường hợp, kẻ kiên quyết khóng thờ hai chủ, kẻ “vươn- cổ chịu chém luôn được ca ngợi là “có nghĩa”, được chính kẻ thù, sau khi hành xử, lại hậu táng với lòng thương tiếc. Như vậy, người anh hùng có “nghĩa”, có “nhân" theo quan điểm đương thời luôn được ca ngợi, cho dù họ thuộc về phe nào.
Nói tác giả căn cứ vào “nghĩa” để xác định tiêu chí “anh hùng” của nhân vật có thể đúng nhưng chưa đủ. Có thể thấy rõ điều này qua cách La Quán Trung nhìn nhận và mô tả nhân vật Tào Tháo. Tào Tháo trong tác phẩm là một nhân vật phản diện điển hình, là nơi tập trung những nét tính cách tàn bạo, đa nghi, xảo quyệt. Nhưng bên cạnh đó La Quán Trung cũng mô tả Tào Tháo với không ít những phẩm chất của người anh hùng, người lãnh đạo như đa mưu túc trí, thức thời, nhất là giỏi nhìn người và dùng người. Trong hàng nghìn nhân vật anh hùng của tiểu thuyết., chỉ có Khổng Minh mới sánh được với Tháo về điểm này. Tào Tháo đã được miêu tả với đầy đủ những phẩm chất của một “năng thần đời trị” và “gian thần đời loạn”, đúng như lời tiên đoán báo đầu cuốn sách. La Quán Trung, trước khi viết tiểu thuyết, hẳn nắm rất rõ biên niên sử chính thống cũng như sự cải biến của các thoại bản, ông hẳn cũng đã cân nhắc về sự hài hòa giữa chân lí lịch sử và chận lí nghệ thuật trong tác phẩm của mình. Do vậy, ông một mặt xây dựng Tào Tháo như một điển hình của tính cách bất nhân phi nghĩa, mặt khác vẫn thừa nhận tài năng hiếm có của Tào Tháo trên nhiều lĩnh vực; một mặt cực tả cái “gian” của Tháo khiến người ta phải căm ghét, đồng thời vẫn làm rõ cái 'hùng” cùa Tháo khiến nghệ thuật không thể không nể phục. Ta biết rằng trong thực tế lịch sử, Tào Tháo không đến nỗi “tệ” như nhân vật Tào Tháo trong tác phẩm. Như vậy, am hiểu về lịch sử, La Quán Trung hoàn toàn có thể xây dựng nhân vật Tào Tháo với những nét tính cách theo sát, thực tế lịch sử, như một anh hùng cùa thời đại. Nhưng La Quán Trung không làm như vậy, ông đả tập trung mọi nét tính cách xấu xa vào Tào Tháo, khiến Tháo trở thành một. điển hình phản diện trong tác phẩm. Rõ ràng điều đó là một phần ý đồ nghệ thuật của ông. Nhưng một khi đã đặt vấn đề như vậy thì chúng ta cũng có thể nêu câu hỏi ngược lại: tại sao La Quán Trung không tước bỏ hẳn phần ‘hùng” trong nhân vật Tào Tháo để khắc họa “trọn vẹn’’ một tính cách “tuyệt gian”? Tại sao ông không để cho người đọc có thể ghét Tháo theo cái cách người ta ghét Đổng Trác chẳng hạn, mà vẫn khiên người ta phải vừa ghét vừa nể phục? Điều này thế hiện cách nhìn nhận nhân vật vừa khách quan vừa tinh tế của La Quán Trung. Chính cách nhìn nhận trên đã khiến ông hết sức thành công trong nghệ thuật xây dựng Tào Tháo thành một. nhân vật “gian hùng” điển hình. “Gian hùng” ở đây không có nghĩa lả phép cộng giản đơn giữa tính cách “gian” và tính cách “hùng”, mà nghĩa là trong “gian” có “hùng” và ngược lại, nói cách khác đó là cái '“gian” cùa một người vốn có chất “hùng” và cái “hùng” của một người vốn có chất “gian’’! Do vậy, Tào Tháo đã được đánh giá là một “nhân vật điển hình”. Có đặt vấn đổ trên vào tình hình văn học đương thời, khi mà các nhân vật anh hùng trong tiểu thuyết đều là nhân vật loại hình với tính cách nhất phiên một chiểu, ta mới đánh giá đúng tài năng của La Quán Trung.
3. “Hồi trống cổ Thành” được giảng dạy trong chương trình Văn học 10 (tập hai) chỉ là một trích đoạn ngắn chưa đầy vài ba trang giấy trong toàn bộ tác phẩm trường thiên Tam quốc diễn nghĩa. Tuy nhiên, với nhiệt tình ca ngợi người anh hùng và tài năng tổ chức nghệ thuật đạt đến trình độ xảo diệu, La Quán Trung đã thể hiện được cái “nghĩa” của người anh hùng với tất cả vẻ đẹp ngời sáng cũng như diện mạo phong phú của nó. Trích đoạn này rút ra từ hồi 28 với tên gọi “Chém Sái Dương anh em hoài giải. Hồi cổ thành tôi chúa đoàn viên” (chữ “hồi” ở đây có nghĩa là “quay trở về”, khác với chữ “hồi” trong “Hồi trống Cổ Thành). Chính tình huống xung đột do hiếu lầm và sự minh oan bằng hành động cúa các vị anh hùng đã tạo nên hoàn cảnh thật đặc biệt, để những phẩm chất trung nghĩa tín nghĩa có dịp bộc lộ.
Quan Công và Trương Phi là hai nhân vật được xây dựng như những hình tượng tiêu biểu của người anh hùng xuyên suốt tiểu thuyết. Tuy nhiên, riêng ở trích đoạn này, những phẩm chất anh hùng của họ được đặt trong mối quan hệ với nhau, soi sáng lẫn nhau. Nếu như Trương Phi vốn nổi tiếng là người anh hùng trượng nghĩa một cách thẳng thắn, cương trực, trong sáng đến tận độ thì ở trích đoạn này, những đặc điểm nói trên phải đối diện với một tình huống thật khó xử: gặp lại người anh kết nghĩa vườn đào Quan Công đưa hai phu nhân của người anh cả đồng thời cũng là chủ nhân Lưu Bị trở về, nhưng oái ăm thay, người anh đó đã “bỏ anh, hàng Tào Tháo”, “thờ hai chủ” (theo cách nghĩ của Trương Phi). Với Trương Phi, Quan Công đã bước qua làn ranh giới không thể lẫn lộn giữa “nghĩa” và “bội nghĩa’, “nghĩa” và “phụ nghĩa”, đã biến từ người anh kết nghĩa và người bại cùng chí hướng thành kẻ thù không đội trời chung. Do vậy, trong trích đoạn này, chữ “nghĩa” của Trương Phi được thể hiện ngời sáng nhất chính ở những hành động như “mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công”, hay lời nói “Nếu mày quả có lòng thực, ta đánh ba hồi trống, mày phải chém được tên tướng ấy”. Tuy nhiên, cũng nhờ tấm lòng trung tính ngay thẳng sáng trong đó đã khiến tác giả có thể mô tả Trương Phi không mội chút khiên cưỡng thay đổi hoàn toàn thái độ khi Quan Công đã chém được Sái Dương lúc chưa dứt một hồi trống, khi đã nghe tên lính cầm cờ hiệu của Sái Dương và cả lúc chưa dứt một hồi trống, khi đã nghe tên lính cầm cờ hiệu của Sái Dương và cả Cam phu nhân, Mi phu nhân kể về cuộc sống của Quan Công khi ở bên Tào, không có chút mâu thuẫn nào giữa một Trương Phi hăm hở cầm xà mâu đâm Quan Công ở đầu trích đoạn và một Trương Phi “rỏ nước mắt khóc, thụp lạy Vân Trường” ở cuối trích đoạn. Còn Quan Công vốn đã được mệnh danh là nhân vật “tuyệt nghĩa” (bên cạnh Lưu Bị “tuyệt nhân”, Khổng Minh “tuyệt trí”). Song đến trích đoạn này, chữ “nghĩa" của Quan Công phải đối mặt với một thử thách oái ăm khi đứng trước người anh hùng không phải là những cám dỗ tiền tài, rượu ngon, gái đẹp, ngựa hay... như khi còn ở trong cảnh “thân tại Tào doanh tâm tại Hán” để Quan Công có thế chối từ, cũng không phải năm cửa ải hiểm trở của quân thù để Quan Công có thể “qua năm cửa ải chém sáu tướng Tào”. Quan Công mừng rỡ chạy lại, Trương Phi cầm xà mâu xông tới mắng Quan Công là kẻ “bội nghĩa”. Quan Công phân trần, Trương Phi gọi Quan Công là kẻ nói dối. Cho nên, không phải ngẫu nhiên mà người ta gọi cuộc gặp gỡ với Trương Phi là “cửa ải thứ sáu” mà Quan Công phải vượt, qua để chứng tỏ tấm lòng trung nghĩa tín nghĩa vẹn toàn. Quan Công đã làm điều đó đúng như người anh hùng đích thực phải làm: chém đầu tướng Tào Sái Dương khi hồi trống thách thức thứ nhất còn chưa dứt. Đây cũng là một điều rất dễ dàng nhận thấy: tuân thủ bút pháp xây dựng nhân vật của tiểu thuyết cổ điển, các nhân vật anh hùng chủ yếu sử dụng hành động để thể hiện tính cách - ở đây là tấm lòng trung nghĩa tín nghĩa của mình.
Như vậy, trong Hồi trống cổ Thành, bằng hai cách khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể và sắc thái tính cách của từng người, hai nhân vật đã cùng chứng minh chữ “nghĩa” của người anh hùng như những vẻ đẹp lí tưởng được con người muôn đời yêu chuộng.
1. Tam quốc diễn nghĩa lấy trục tường thuật chính là cuộc đấu tranh quân sự giữa ba nước Ngụy, Thục, Ngô. Nếu những sự kiện làm nên bộ khung vững chắc, hài hòa cho trục tường thuật thì hình tượng hàng nghìn nhân vật anh hùng là da thịt, là sức sống linh hoạt của trục tường thuật đó. Trong tiểu thuyết, họ được xây dựng thành những con người tượng trưng cho một hay nhiều vẻ đẹp lí tưởng theo quan niệm của tác giả. Ta biết rằng tài liệu viết nên tiểu thuyết được La Quán Trung tập hợp từ nguồn sử liệu, nguồn truyền thuyết, dân gian và nguồn kịch. Ta cũng biết một truyền thống của văn học Trung Quốc là sự tác động qua lại phức tạp giữa văn học thành văn và văn học truyền miệng. Trong tư tưởng về người anh hùng của La Quán Trung có thể thấy sự tổng hợp nhiều quan niệm khác nhau, từ quan niệm của nhà viết sứ chính thông đến quan niệm của người kế chuyện dân gian (gọi là “thuyết thoại nhân”). Nói về ảnh hưởng tôn giáo thì có thể thấy sự đan xen phức tạp cả Nho, Phật và Đạo theo quy luật chung của thể loại: “bước chuyển từ bình thoại sang tiểu thuyết chứa đựng những thay đổi sâu sắc về hệ thống tư tưởng, những quanniệm chủ yếu theo Phật giáo của bình thoại đều bị thay thế bởi quan điểm Nho giáo công khai của tác giả tiểu thuyết, nhưng lại chịu ảnh hưởng Đại giáo”. Mặc dù vậy, trên cơ bản tư tưởng về người anh hùng củaTam quốc diễn nghĩa là sự phản ánh trung thành tư tưởng và khát vọng của nhân dân. 2. Trong quá trình xây dựng nhân vật anh hùng, ta có thể nói đến tiêu chí nghĩa khí với hai khía cạnh trung nghĩa và tín nghĩa. Trung nghĩa thể hiện quan hệ dọc, nghĩa với bề trên, trung với nhà Hán. Tín nghĩa thể hiện quan hệ ngang, nghĩa với anh em, tín với bạn bè. Tuy nhiêu, thực chất, cái quyết định lòng yêu ghét của tác giả cũng như độc giả đối với các hình tượng nhân vật anh hùng chưa hẳn là chữ nghĩa như trên đã nói. Thái độ “ủng Lưu phản Tào” xuyên suốt trong tác phẩm không chỉ vì “đế thục khẩu Ngụy” 'Thục là vua, Ngụy là giặc) mà còn vì “một nhân tố quan trọng nói lên cái đẹp của cá tính nhân vật là bộ mặt đạo đức”. Trong suốt tác phẩm, rất nhiều lần tác giả đề cập đến dòng dõi chính thống của Lưu Bị cũng như tấm lòng trung nghĩa tận tụy của Lưu Bị đối với cơ nghiệp của nhà Hán đặt trong sựđối lập gay gắt với sự phản nghịch của “tên giặc nhà Hán” Tào Tháo. Song cũng không ít lần, tác giả lên tiếng công kích những nhân vật thuộc dòng dõi chính thống mà hèn nhát, vô dụng bất tài hay hết lời ca ngợi những vị lãnh đạo không thuộc dòng dõi chính thống - nhân vật Tôn Quyền là một ví dụ sinh động. Thái độ “ủng Lưu” của tác giả là một nhân tố quan trọng bộc lộ quan điểm về người anh hùng. Thái độ này thể hiện ở hai khía cạnh chính:Thứ nhất, La Quán Trung tập trung mọi phẩm chất lí tưởng của một vị minh, quân theo quan niệm của nhân dân vào vị anh hùng cầm phe Thục, trong đó nổi bật nhất là chữ “Nhân”. Đáng chú ý là dường như mỗi lần nói Luu Bị “nhân” là một lần tác giả trực tiếp hay gián tiếp so ánh với Tào Tháo “bất nhân” và ngược lại. La Quán Trung cũng đã để cho chính nhân vật Lưu Bị phát biểu điều này: “Tháo dĩ cấp, ngô dĩ khoan; Tháo dĩ bạo, ngô dĩ nhân; Tháo dĩ nguyệt, ngô dĩ trung". (Tháo nhanh, ta thong thả, Tháo dùng bạo lực, ta dùng nhàn nghĩa, Tháo dùng âm mưu xảo trá, ta lấy lòng trung thành đối đãi). Vấn đề tác giả đặt ra ở đây không phải là hình ảnh một ông vua thuộc dòng chính thống mà là hình ảnh một ông vua lí tưởng trong quan niệm và khát vọng cùa nhân dàn. Đó là một ông vua lấy “nhân” làm lẽ sống, lấy sự yên ổn, hạnh phúc của dân chúng làm mục đích hàng đầu. Thứ hai, mọi tập đoàn trong Tam quốc diễn nghĩa đều là nơi quy tự của những anh hùng trong thiên hạ. Song tập đoàn Lưu Thục không chỉ là nơi tập trung rất nhiều người anh hùng mà quan trọng hơn là nơi tinh thần trung nghĩa tín nghĩa giữa những người anh hùng được hết sức trân trọng. Điển hình của tinhthần này là câu chuyện kết nghĩa vườn dào của ba anh em Lưu - Quan - Trương. Không phải là quan hệ vua tôi bình thường như quan hệ giữa Tào Tháo, Tôn Quyền với thuộc hạ, quan hệ giữa họ là vua tôi nhưng tình nghĩa là anh em. Mốì liên kết nhờ kết nghĩa giữa những con người này thậm chí còn khăng khít hơn cả môi liên kết ruột thịt. Thực chất đó là quan hệ vua tôi lí tưởng trong con mắt nhân dân. Tuy nhiên, mặt khác cũng phải khẳng định rằng việc đứng về phía Lưu Thục hay phía đối lập hoàn toàn không phải là yếu tố có ý nghĩa quyết định một nhân vật có phải là anh hùng hay không. Chu Du vẫnlà một nhân vật anh hùng rất vẹn toàn cho dù Chu Du thuộc phe Tôn Quyền và luôn luôn là kẻ đối lập trưc tiếp hay ngấm ngầm với phe Lưu Thục. Ngoài ra, không chi một lần ta bắt gặp tình huống sau: một viên tướng (thuộc bất kì phe nào) bại trận và rơi vào tay phe đối địch. Trước mắt họ có hai con đường: chống lại và sẵn sàng chịu chết hay hàng phục và chờ đợi được hậu đãi. Và trong hầu hết mọi trường hợp,kẻ kiên quyết khóng thờ hai chủ, kẻ “vươn- cổ chịu chém luôn được ca ngợi là “có nghĩa”, được chính kẻ thù, sau khi hành xử, lại hậu táng với lòng thương tiếc. Như vậy, người anh hùng có “nghĩa”, có “nhân" theo quan điểm đương thời luôn được ca ngợi, cho dù họ thuộc về phe nào. Nói tác giả căn cứ vào “nghĩa” để xác định tiêu chí “anh hùng” của nhân vật có thể đúng nhưng chưa đủ. Có thể thấy rõ điều này qua cách La Quán Trung nhìn nhận và mô tả nhân vật Tào Tháo. Tào Tháo trong tác phẩm là một nhân vật phản diện điển hình, là nơi tập trung những nét tính cách tàn bạo, đa nghi, xảo quyệt. Nhưng bên cạnh đó La Quán Trung cũng mô tả Tào Tháo với không ít những phẩm chất của người anh hùng, người lãnh đạo như đa mưu túc trí, thức thời, nhất là giỏi nhìn người và dùng người. Trong hàng nghìn nhân vật anh hùng của tiểu thuyết., chỉ có Khổng Minh mới sánh được với Tháo về điểm này. Tào Tháo đã được miêu tả với đầy đủ những phẩm chất của một “năng thần đời trị” và “gian thần đời loạn”, đúng như lời tiên đoán báo đầu cuốn sách. La Quán Trung, trước khi viết tiểu thuyết, hẳn nắm rất rõ biên niên sử chính thống cũng như sự cải biến của các thoại bản, ông hẳn cũng đã cân nhắc về sự hài hòa giữa chân lí lịch sử và chận lí nghệ thuật trong tác phẩm của mình. Do vậy, ông một mặt xây dựng Tào Tháo như một điển hình của tính cách bất nhân phi nghĩa, mặt khác vẫn thừa nhận tài năng hiếm có của Tào Tháo trên nhiều lĩnh vực; một mặt cực tả cái “gian” của Tháo khiến người ta phải căm ghét, đồng thời vẫn làm rõ cái 'hùng” cùa Tháo khiến nghệ thuật không thể không nể phục. Ta biết rằng trong thực tế lịch sử, Tào Tháo không đến nỗi “tệ” như nhân vật Tào Tháo trong tác phẩm. Như vậy, am hiểu về lịch sử, La Quán Trung hoàn toàn có thể xây dựng nhân vật Tào Tháo với những nét tính cách theo sát, thực tế lịch sử, như một anh hùng cùa thời đại. Nhưng La Quán Trung không làm như vậy, ông đả tập trung mọi nét tính cách xấu xa vào Tào Tháo, khiến Tháo trở thành một. điển hình phản diện trong tác phẩm. Rõ ràng điều đó là một phần ý đồ nghệ thuật của ông. Nhưng một khi đã đặt vấn đề như vậy thìchúng ta cũng có thể nêu câu hỏi ngược lại: tại sao La Quán Trung không tước bỏ hẳn phần ‘hùng” trong nhân vật Tào Tháo để khắc họa “trọn vẹn’’ một tính cách “tuyệt gian”? Tại sao ông không để cho người đọc có thể ghét Tháo theo cái cách người ta ghét Đổng Trác chẳng hạn, mà vẫn khiên người ta phải vừa ghét vừa nể phục? Điều này thế hiện cách nhìn nhận nhân vật vừa khách quan vừa tinh tế của La Quán Trung. Chính cách nhìn nhận trên đã khiến ông hết sức thành công trong nghệ thuật xây dựng Tào Tháo thành một. nhân vật “gian hùng” điển hình. “Gian hùng” ở đây không có nghĩa lả phép cộng giản đơn giữa tính cách “gian” và tính cách “hùng”, mà nghĩa là trong “gian” có “hùng” và ngược lại, nói cách khác đó là cái '“gian” cùa một người vốn có chất “hùng” và cái “hùng” của một người vốn có chất “gian’’! Do vậy, Tào Tháo đã được đánh giá là một “nhân vật điển hình”. Có đặt vấn đổ trên vào tình hình văn học đương thời, khi mà các nhân vật anh hùng trong tiểu thuyết đều là nhân vật loại hình với tính cách nhất phiên một chiểu, ta mới đánh giá đúng tài năng của La Quán Trung. 3. “Hồi trống cổ Thành” được giảng dạy trong chương trình Văn học 10 (tập hai) chỉ là một trích đoạnngắn chưa đầy vài ba trang giấy trong toàn bộ tác phẩm trường thiên Tam quốc diễn nghĩa. Tuy nhiên, vớinhiệt tình ca ngợi người anh hùng và tài năng tổ chức nghệ thuật đạt đến trình độ xảo diệu, La Quán Trung đã thể hiện được cái “nghĩa” của người anh hùng với tất cả vẻ đẹp ngời sáng cũng như diện mạo phong phú của nó. Trích đoạn này rút ra từ hồi 28 với tên gọi “Chém Sái Dương anh em hoài giải. Hồi cổ thành tôi chúa đoàn viên” (chữ “hồi” ở đây có nghĩa là “quay trở về”, khác với chữ “hồi” trong “Hồi trống Cổ Thành). Chính tình huống xung đột do hiếu lầm và sự minh oan bằng hành động cúa các vị anh hùng đã tạo nên hoàn cảnh thật đặc biệt, để những phẩm chất trung nghĩa tín nghĩa có dịp bộc lộ
Xem nội dung đầy đủ tại:http://123doc.org/document/3098251-hinh-tuong-nguoi-anh-hung-va-tieu-chi-nghia-trong-tam-quoc-dien-nghia-cua-la-quan-trung.htm