6.Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
A Vì con người xuất hiện đầu tiên trên trái đất.
B Vì con người lao động giỏi.
C Vì muốn thể hiện: ý thức làm chủ đất nước, yêu lao động, có khát vọng hoà mình với thiên nhiên, sống trong hoà bình của con người.
Chia sẻ cảm nhận của em về một cuốn sách nói về tình cảm của Bác dành cho thanh, thiếu niên nhi đồng. Từ đó, khơi dậy trong em khát vọng cống hiến, nguyện học tập và làm theo năm điều Bác dạy, phấn đấu trở thành công dân toàn cầu; sống lành mạnh, có trách nhiệm với xã hội.
Nghĩa trong bài của cụm từ "Vượt suối băng rừng" là:
A. Đi chơi xa để ngắm cảnh thiên nhiên đẹp
B. Đi thám hiểm qua nhiều con suối, qua nhiều khu rừng để tìm hiểu về đời sống của muông thú và nghe được tiếng nói của chúng
C. Đi thám hiểm để thăm dò dấu vết cổ từ các con suối, khu rừng xa lạ
Phân loại những từ sau để viết vào cột cho phù hợp:
Săn bắn, muông thú, mưa gió, đu đủ, chôm chôm , tươi tắn, tươi tỉnh, tốt đẹp, đẹp đẽ, đền đáp, tròn xoe, xinh xẻo, phẳng lặng, nhanh nhạy.
Từ láy | Từ ghép |
|
Từ nào có thể thay thế cho từ "khát khao"
A. Khát vọng
B. Ước vọng
C. Vang vọng
D. Không từ nào có thể thay thế
“Các loài cây đều tránh xa sa mạc. Riêng cây xương rồng vẫn mọc trên vùng cát bỏng và hoang vu ấy”. Hình ảnh đó nói lên điều gì? A. Lòng người mẹ thương con có thể làm tất cả. B. Cây xương rồng có sức sống mãnh liệt. C. Người con đã hối hận và nhận ra những lỗi lầm của mình. D. Cây xương rồng chỉ có thể sống ở nơi có nhiệt độ cao.
Người ta thường bảo về những thần đồng là: "Thần đồng sinh ra 1% thông minh, 99% cần cù, chăm chỉ, siêng năng. Sinh ra là thần đồng mà không cần cù, chăm chỉ, siêng năng thì cũng chẳng giỏi lên được."
Câu nói trên đúng hay sai?
Đoàn thuyền đánh cá
Câu 1 : Khổ thơ đầu miêu tả cảnh biển vào lúc nào? Cách miêu tả đó có gì hay ?
Câu 2 : Công việc lao động của người đánh cá rất soi động, vui vẻ. Những câu thơ nào nói lên điều đó ?
Câu 3 : Hình ảnh nào nói lên vẻ dẹp huy hoàng của biển ?
A : Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa.
B : Vảy bạc đuôi vàng lóe rạng đông
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng
C : Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi
Giúp mình với
Hội thả chim bồ câu
Hằng năm, vào mùa đông xuân, thời tiết bắt đầu ấm áp, nhiều làng ở vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ thi nhau mở hội thả chim bồ câu. Đây là một trò chơi dân gian lành mạnh, nhẹ nhàng, một thú vui tao nhã được nhiều người ưa thích trong lúc nông nhàn.
Đàn chim phải bay được qua ba tầng: hạ, trung và thượng mà không phạm lỗi. Đàn chim càng lên cao càng bỏ đàn, bốc nhanh, khi bay vòng nhỏ như vòng hương khói, vỗ cánh liên tục và dóng thẳng tới tâm điểm của bãi thi. Hội thi thả chim bồ câu là một thú vui lâu đời mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc và tế nhị.
Bồ câu là giống chim hiền lành, được xem là biểu tượng của hòa bình và thủy chung. Bồ câu lại sống theo bầy đàn, có tinh thần đồng đội, không bỏ đàn khi bay. Con người đã dựa vào những đặc tính ấy để nghĩ ra trò chơi lành mạnh này. Hội thả chim bồ câu là một thú vui lâu đời mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc về tinh thần tập thể và đức tính chung thủy cho con người.
(Hương Liên)
Em hiểu nghĩa của từ "nông nhàn" là gì?
A.Nghề nông vào thời kì nhàn rỗi.
B.Những người nông dân không phải làm việc gì, đi chơi xuân.
C.Người nông dân nhàn nhã.